MỤC LỤC
Khi từ từ dịch chuyển thấu kính hội tụ ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua thấu kính cùng chiều và to hơn hình ảnh khi quan sát trực tiếp. Đó là ành ảo dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính. Tới vị trí nào đó ta lại nhìn thấy ảnh của dòng chữ tạo bởi thấu kính hội tụ khi dòng chữ nằm ngoài khoảng tiêu cự.
Dự đoán: nếu kéo dài chùm tia ló ở thấu kính phân kỳ thì chúng sẽ gặp nhau tại một điểm trên trục chính ở phía chùm tia tới. º Hình dạng của thấu kính phân kỳ và ký hiệu của thấu kớnh phaõn kyứ. + Chiếu một chùm sáng song song vuông góc với mặt của thấu kính phân kỳ, cho ta chùm tia ló là chuứm tia phaõn kyứ.3.
+ Chùm tia tới song song với trục chớnh cuỷa thaỏu kớnh phaõn kyứ cho chùm tia ló kéo dài cắt nhau tại một điểm nằm trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm F của thấu kính phân kỳ , nó nằm cùng phía với chùm tia tới. + Khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm gọi là tiêu cự của thấu kớnh phaõn kyứ.
Để nhận biết kính cận thị là thấu kính hội tụ hay phân kỳ có thể dùng một trong haicách của C1. • Nhìn vật qua thấu kính ta thấy ảnh bé hơn so với khi quan sát trực tiếp.
• Ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kớnh phaõn kyứ gioỏng nhau vì nó cùng chiều với vật. So sánh ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ?. + Aûnh ảo của thấu kính hội tụ bao giờ cũng lớn hơn vật và nằm ngoài khoảng tiêu cự.
+ Aûnh ảo của thấu kính phân kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn vật và luôn luôn nằm trong khoảng tiêu cự.
Nếu nhìn qua thấu kính hình ảnh dòng chữ to hơn khi quan sát trực tiếp là thấu kính hội tụ và ngược lại là thaỏu kớnh phaõn kyứ. Nếu bạn bỏ kính ra, ta nhìn mắt bạn to hơn lúc đeo kính vì kính là thấu kính phân kỳ. Khi ta nhìn mắt bạn qua thấu kính phân kỳ đã nhìn thấy ảnh ảo của mắt nhỏ hơn khi mắt không đeo kính.
Ngoài phương pháp này các em có thể chỉ ra phương pháp nào xác định được tiêu cự??. Dựa vào cách dựng ảnh qua thấu kính hội tụ, chứng minh như bài tập. + Bước 2: Dịch chuyển nàn và vật ra xa thấu kính một khoảng bằng nhau , dừng lại khi thu được ảnh rừ nột.
Aûnh của vật trên tấm kính mờ (phim ) là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. Hiện tượng ta thu được ảnh thật của vật trên phim chứng tỏ vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ. • Tia song song với trục chính của thấu kính hội tụ, tia ló hội tụ tại tiêu điểm.
Đặt một vật sáng trước máy ảnh sao cho ảnh của vật hiện rừ trên tấm kính mờ ( nhựa trong ) đặt ở vị trí của phim và quan sát ảnh của vật. Thảo luận nhóm 2 phút qua máy ảnh nhà, của bạn,…hoặc qua tranh vẽ, hiểu biết.
+ ( Hình vẽsự tạo thành ảnh trên phim trong máy ảnh) + Độ cao của ảnh trên phim.
+ Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ ( hay trên mô hình ) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng lưới. + Nêu được chức năng của thuỷ tinh thể và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. + Trình bày được khái niệm sơ lược sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn.
+ Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khía cạnh Vật lý. + Đọc thông tin SGK, thảo luận về những điểm so sánh con mắt và máy ảnh. Khi có ảnh hiện lên màng lưới sẽ xuất hiện dòng thần kinh đưa tín hiệu về vật lên não bộ.
+ Bước 1: dựa vào tia đi qua quang tâm để chứng minh vật ở xa sẽ có ảnh trên màng lưới nhỏ hơn vật ở gần mắt. + Thuỷ tinh thể đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh, còn màng lưới như phim. + Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện “ dòng thần kinh ” đưa thông tin về ảnh lên não bộ.
Trong quá trình điều tiết thì thuỷ tinh thể bị co giãn, phồng lên hoặc dẹt xuống cho ảnh hiện lên màng lưới rừ nột. Nếu khoảng cách từ vật đến mắt lớn thì ảnh sẽ nhỏ và tiêu cự sẽ lớn. Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của mắt sẽ dài nhất,khi nhìn vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của mắt seừ ngaộn nhaỏt.
+ Bước 2: dựa vào tia song song với trục chính để chứng minh rằng tiêu cự của thuỷ tinh thể trong trường hợp 1 lớn hơn trường hợp 2. + Điểm gần nhất mà mắt có thể nhỡn rừ được gọi là điểm cực cận cuûa maét. + Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhỡn rừ được mà khụng điều tiết gọi là điểm cực viễn của mắt?.
Tìm hiểu vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh và các vật màu đen dưới ánh sáng trắng. • Khi nhìn thấy một vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh,…thì đã có ánh sáng trắng, đỏ, xanh…đi từ các vật đó vào mắt. • Khi nhìn thấy các vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào đi từ vật tới mắt.
Ta nhìn thấy được vật vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh tới mắt ta. + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt. + Hoạt động nhóm: làm thí nghiệm theo các bước của GV hướng dẫn, ghi lại kết quả: màu sắc các vật.
Yêu cầu HS thảo luận bằng cách lấy vật có màu đỏ đặt dưới ánh sáng của đèn ống hoặc dưới ánh sáng Mặt Trời?. Khi nhìn thấy một vật màu nào thì có ánh sáng màu đó đi từ vật đến mắt ta ( trừ các vật màu đen ). • Lá cây ban ngày có màu xanh vì tán xạ ánh sáng màu xanh vào mắt.
• Lá cây ban đêm không màu vì không có ánh sáng để lá cây tán xạ ánh sáng. • Chiếu ánh sáng đỏ vào vật có màu xanh, lục, đen, nhìn thấy vật gần ủen. • Chiếu ánh sáng đỏ vào vật có màu trắng, nhìn thấy vật có màu đỏ.
• Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật xanh lục và màu trắng, vật có màu luùc. • Chiếu ánh sáng xanh lục vào vật màu khác, nhìn thấy vật màu tối ( đen ).
+ Sau đó GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài. – Đặc điểm thứ nhất: TKHT có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại 1 điểm; hoặc: TKHT cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó. Muốn biết trong chùm sáng do một đèn ống phát ra có những màu nào, ta cho chùm sáng đó chiếu qua một lăng kính hay chiếu vào mặt ghi của một đĩa CD.
Muốn trộn 2 ánh sáng màu với nhau, ta cho 2 chùm sáng màu đó chiếu vào cùng một chỗ tren một màn ảnh trắng, hoặc cho 2 chùm sáng đó đi theo cùng một phương và mắt. Khi trộn 2 ánh sáng màu khác nhau thì ta được một ánh sáng có màu khác với màu của 2 ánh sáng ban đầu. Nếu thay tờ giấy trắng thành tờ giấy xanh ta thấy tờ giấy gần như có màu đen.