Công thức thiết kế hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm có bộ truyền ngoài

MỤC LỤC

Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

- Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc không bị gãy răng thì ứng suất uấn tác dụng lên bánh răng σF phải nhỏ hơn giá trị ứng suất uấn cho phép [ ]σF. + KF : Hệ số tải trọng khi tính về uốn (KF =KFβìKFV) do bánh răng thẳng. - Ta có hệ số kể đến sự trùng khớp của răng đợc tính theo công thức 6.

2 max ch

Thông số cơ bản của bộ truyền cấp nhanh

- Vậy cặp bánh răng ta đã tính toán đợc ở trên hoàn toàn đảm bảo đợc rằng bộ truyền cấp nhanh làm an toàn.

Xác định ứng suất cho phép

+ YS : là hệ số xét đến độ nhạy của vật liệu đối với tập trung ứng suất. + KXF : là hệ số xét đến kích thớc bánh răng ảnh hởng đến độ bền uốn. + KFL : là hệ số tuổi thọ xét đến ảnh hởng của chu kỳ làm việc.

Xác định các thông số ăn khớp của bộ truyền

- Để bảo đảm bánh răng trong quá trình làm việc không bị gãy răng thì ứng suất uốn tác dụng lên bánh răng σF phải nhỏ hơn giá trị ứng suất cho phép [σF]. - Ta có hệ số kể đến sự trùng khớp của răng đợc tính theo công thức 72. - Để bộ truyền khi quá tải (xảy khi mở máy hoặc hãm máy.. Lúc đó mômen xoắn tăng đột ngột) không bị biến dạng d, gẫy dòn lớp bề mặt của răng hoặc biến dạng d, phá hỏng tĩnh mặt lợn chân răng thì ứng suất tiếp xúc cực đại σHmax và ứng suất uốn cực đại σFmax luôn phải nhỏ hơn ứng suất quá tải cho phép [σH]max và [σF]max.

• Trong đó ta đã có  K H β = 1 , 15  (Tra bảng 6.7[1] sơ đồ 3)
• Trong đó ta đã có K H β = 1 , 15 (Tra bảng 6.7[1] sơ đồ 3)

Tính toán thiết kế trục và chọn ổ lăn

    - Trục sử dụng trong các hộp giảm tốc thờng đợc chế tạo có hình dạng trụ tròn nhiều bậc (gồm nhiều đoạn có đờng kính khác nhau) có nh vậy mới phù hợp với sự phân bố áp suất trong trục, tạo điều kiện cho việc lắp giáp và sửa chữa đợc thuận lợi hơn. - Do đầu vào của hộp giảm tốc đợc nối với trục động cơ bằng khớp đàn hồi cho nên ta phải quan tâm đến đờng kính của trục động cơ. - Do trong hộp giảm tốc phân đôi thì trục trung gian có cấu tạo là phức tạp nhất, quyết định kích thớc của các trục khác khi truyền chuyển động cho nhau nên ảnh hởng tới kích thớc của hộp giảm tốc.

    - Chọn kiểu lắp ghép: Các ổ lăn lắp lên trục theo k6, lắp bánh răng, bánh đai, nối trục theo kiểu k6 kết hợp với lắp then. - Với trục vào của bộ truyền trong trờng hợp này do bánh răng đợc chế tạo liền trục vì vậy ta chỉ cần kiểm tra tại tiết diện lắp ổ lăn là tiết diện nguy hiểm nhất. - Chọn kiểu lắp ghép: Các ổ lăn lắp lên trục theo k6, lắp bánh răng, bánh đai, nối trục theo kiểu k6 kết hợp với lắp then.

    - Nhận thấy trên trục trung gian tại các tiết diện 22 và 23 là các tiết diện nguy hiểm nhất vì tại đó có giá trị mômen uốn và mômen xoắn lớn hơn các vị trí khác trên trôc. Đồng thời hai cặp bánh răng này có hớng răng ngợc nhau để khử thành phần lực dọc trục và một trong hai trục mang cặp bánh răng phân đôi là trục cố định đối với vỏ hộp còn trục còn lại đợc lắp đặt trên ổ tuỳ. Việc lắp nh vậy có tác dụng điều chỉnh trục khi mà lực và công suất truyền không đồng đều giữa các bánh răng do sai số khi lắp.

    Trong hộp giảm tốc phân đôi cấp chậm có sử dụng cặp bánh răng thẳng cho nên ổ tuỳ động đợc lắp đặt trên trục trung gian của hộp giảm tốc. - Đối với phần trục lắp chi tiết tại các tiết diện có bán kính thay đổi ta sử dụng góc lợn theo tiêu chuẩn với bán kính góc lợng r =1,5ữ2,5 (mm). - Đối với phần trục không lắp chi tiết, tại các tiết diện có bán kính thay đổi ta sử dụng góc lợn không cần theo tiêu chuẩn và ở đây ta có thể lấy R=10ữ12 (mm).

    - Đối với phần trục lắp chi tiết tại các tiết diện có bán kính thay đổi ta sử dụng góc lợn theo tiêu chuẩn với bán kính góc lợng r =1,5ữ2,5 (mm). - Đối với phần trục không lắp chi tiết, tại các tiết diện có bán kính thay đổi ta sử dụng góc lợn không cần theo tiêu chuẩn và ở đây ta có thể lấy R=10ữ12 (mm). - Đối với phần trục lắp chi tiết tại các tiết diện có bán kính thay đổi ta sử dụng góc lợn theo tiêu chuẩn với bán kính góc lợng r =1,5ữ2,5 (mm).

    - Đối với phần trục không lắp chi tiết, tại các tiết diện có bán kính thay đổi ta sử dụng góc lợn không cần theo tiêu chuẩn và ở đây ta có thể lấy R=10ữ12 (mm). - Trong trờng hợp hộp giảm tốc đợc thiết kế bên trên ta chọn nối trục vòng đàn hồi do có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc tin cậy.

    Sơ đồ đặt lực, biểu đồ mô men và kết cấu trục vào của hộp giảm tốc.
    Sơ đồ đặt lực, biểu đồ mô men và kết cấu trục vào của hộp giảm tốc.