Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nhân sự tại Chi nhánh Miền Bắc - Công ty Bình Tiên

MỤC LỤC

Các yếu tố ảnh hởng đến quản trị nhân sự 1. ảnh hởng trực tiếp

Nhà quản trị nhân sự ra các quy định về nhân sự, góp phần tổ chức, sắp xếp, điều phối, đào tạo và phát triển nhân sự sao cho phù hợp với yêu cầu của công việc. Mặt khác hoạt động nhân sự trong doanh nghiệp có hoạt động tốt hay không phụ thuộc rất lớn vào quyết định của các cán bộ làm công tác nhân sù. - Nấc thang giá trị sống thay đổi nên có ảnh hởng đến chất lợng sống của công nhân đòi hỏi các nhà quản trị nhân sự phải có quyết định đúng đắn, và dứt khoát.

Bởi vì ngoài đồng lơng để duy trì cuộc sống và tái sản xuất sức lao động, công nhân ngày nay có khuynh hớng coi công việc hay việc làm nh một phần của tổng thể phong cách sống của họ. Hiện nay ngày càng có nhiều nớc trên thế giới có khuynh hớng phân công, bố trí công việc và phong phú hoá công việc một cách hợp lý để cho công nhân viên khỏi nhàm chán. Trong môi trờng làm việc bố trí và tái bố trí công việc nhằm xây dựng các yếu tố chuyển động trong công việc là rất quan trọng.

Khái niệm, vai trò và các hình thức đào tạo nhân sự Khái niệm đào tạo nhân sự

Ngời công nhân cần phải có kiến thức kĩ thuật mới có thể điều khiển, sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, đa ra các kiến nghị cải tiến kĩ thuật, nâng cao các thông số kĩ thuật của máy móc thiết bị làm cho máy móc phù hợp với các đặc điểm tâm sinh lý con ngơi. • Sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tính chất phức tạp của sản xuất ngày càng tăng, nhiều mặt hàng, sản phẩm mới ra đời để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng, cũng làm tăng nhu cầu đào tạo kĩ thuật. • Trong quá trình lao động nhân viên sẽ tích luỹ đợc các thói quen và kinh nghiệm sản xuất, nhng quá trình tự đào tạo này diễn ra rất lâu với số lợng ít.

Đây là hình thức đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, qua đó ngời học viên học đ- ợc các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc dới sự hớng dẫn của ngời những lao động lành nghề hơn. Ngoài ra do ngời hớng dẫn thờng có ít kinh nghiệm s phạm nên sự hớng dẫn của họ có thể không theo trình tự từ dễ đến khó, không theo quy trình công nghệ, học viên khó nắm đợc các kiến thức về lý luận và đôi khi còn học đợc cả một số thói quen xấu trong thực hiện công việc của ngời hớng dÉn. Đào tạo ngoài công việc là hình thức đào tạo học viên bị tách khỏi công việc thực tế đợc gửi đi đào tạo tại các trờng, các lớp ở ngoài doanh nghiệp.

Những nội dung phơng pháp đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp 1. Nội dung phơng pháp đào tạo nhân viên kĩ thuật chủ yếu

Phơng pháp này làm giảm thời gian đào tạo và thuận lợi cho học viên, cho phép học viên đợc học theo chế độ của mình, cung cấp các thông tin phản hồi và làm giảm các lỗi trục trặc trong quá trình học tập. Đào tạo và nâng cao năng lực quản trị là mọi sự cố gắng để nâng cao khả năng quản trị bằng cách truyền đạt các kiến thức, làm thay đổi quan điểm hay nâng cao kĩ thuật thực hành. Là phơng pháp đào tạo quản trị gia thực hiện theo cách chuyển các thực tập viên từ phòng ban này sang phòng ban khác để mở rộng kinh nghiệm làm việc và xác định những điểm mạnh, yếu của họ.

Là phơng pháp đào tạo các thực tập viên quản trị cấp trung về các kinh nghiệm trong việc phân tích các vấn đề của công ty bằng cách mời họ vào vị trí của các giám đốc trẻ và đa ra các quyết định về đờng lối, chính sách của công ty. Đây là phơng pháp đào tạo quản trị, trong đó các thực tập viên đợc phép giành toàn bộ thời gian cho việc phân tích và giải quyết các vấn đề trong các phòng ban khác hoặc công ty khác. Phơng pháp nghiên cứu tình huống nhằm cung cấp cho các thực tập viên những kinh nghiệm thực tế trong việc xác định và phân tích các vấn đề tổng hợp với sự giúp đỡ của những ngời hớng dẫn thảo luận đã đợc đào tạo.

Phát triển nhân sự trong Doanh nghiệp thơng mại

Nhu cầu của con ngời ngày càng cao theo thời gian và điều kiện sống cụ thể điều này có thể thấy qua học thuyết nhu cầu của Maslow. Kinh nghiệm của thế giới và Việt nam đã cho thấy : Ngời cán bộ quản lý có vai trò rất quan trọng và là nhân tố quyết định sự thành bại của công ty. Sự phát triển nhân sự trong các doanh nghiệp chính là việc tạo điều kiện nhằm cất nhắc nhân viên, cán bộ lên một vị trí cao hơn vị trí hiện tại của họ.

Đây là phơng pháp đa một ngời đang làm công việc này sang làm một việc khác nhằm mục đích bổ sung cho họ những kiến thức mà kinh nghiệm mà họ còn thiếu. Theo phơng pháp này nhân viên hoặc các cán bộ đợc điều chuyển học nhiều kinh nghiệm mới, giúp họ làm việc đợc theo nhiều hớng khác nhau và có khả năng xử lý các tình huống bất ngờ. Theo phơng pháp này các học viên đợc trực tiếp, tiếp cận một số tình huống cụ thể trong thực tế với đầy đủ các thông tin, số liệu liên quan.

Đây là phơng pháp trong đó các thành viên đợc tập hợp theo nhóm thảo luận về một vấn đề nào đó và cố gắng đa ra cách giải quyết. Chúng có mỗi quan hệ chặt chẽ, logic bắt đầu từ việc phân tích nhu cầu con ngời cho đến khi tiếp nhận, đào tạo và phát triển họ giúp cho nhân viên mới tuyển có thể hoà nhập với tập thể. Mặt khác công tác đào tạo và phát triển là nhân tố bổ trợ nhằm khẳng định sự đúng đắn, chính xác của quá trình tuyển dụng.

Việc tuyển dụng đợc thực hiện tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp chọn đợc những nhân viên có trình độ học vấn, chuyên môn, kĩ thuật phù hợp với yêu cầu công việc về mặt lý thuyết. Tiếp theo công tác đào tạo và phát triển là quá trình khẳng định việc tuyển dụng các nhân viên đã qua bớc tuyển dụng đợc đào tạo và phát triển một cách có bài bản, kiến thức và có kinh nghiệm sẽ là cơ sở đem lại hiệu quả cao trong công việc thực tế. Ngợc lại nếu công tác tuyển dụng không đợc thực hiện tốt sẽ ảnh hởng tới việc đào tạo và phát triển nhân sự, tới việc bố trí lao động và chất lợng lao.

Chúng tác động qua lại và bổ sung cho nhau, giúp hoạt động nhân sự đợc thực hiện tốt và giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.

Những chiến lợc nhân sự của công ty trong tơng lai

Nh vậy tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. IV – Những nhân tố ảnh hởng đến công tác đào tạo và phát triển nhân sự trong doanh nghiệp.

Nguồn chi phí dành cho đào tạo và phát triển nhân sự

Sự phát triển của xã hội, sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi bản thân mỗi doanh nghiệp trong đó cũng cần phải đợc mở rộng quy mô, mua sắm trang thiết bị, đầu t thêm tiền vốn .Mặt khác con ng… ời luôn là yếu tố số 1 tạo nên sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Và để con ngời phát huy hết khả năng quý báu đó đòi hỏi phải có công tác quản trị nhân sự giúp động viên,kích thích, tạo điều kiện cho họ phát huy hết khả năng, qua đó mới có thể. Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển cán bộ, công nhân viên sẽ giúp cho công ty có đội ngũ lao động hùng hậu, đảm bảo về mặt kiến thức và khả năng công tác, đảm bảo cho năng suất lao động đợc nâng cao, hoạt.

Đồng thời nó giúp cho ngời lãnh đạo dễ dàng quản lý, góp phần làm giảm chi phí sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm nguyên liệu và máy móc trang thiết bị. Hiện nay vấn đề nhân sự tại hầu hết các doanh nghiệp ở nớc ta vẫn còn nhiều bất cập, thiếu cán bộ quản lý có năng lực, thiếu công nhân kĩ thuật lành nghề, công tác đào tạo và phát triển nhân sự cha đợc quan tâm và đầu t thoả. Vì vậy các doanh nghiệp cần có các giải pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đó là nâng cao chất lợng công tác đào tạo và phát triển nhân sự.