Ứng dụng Marketing – Mix vào hoạt động phân phối bán lẻ của Tổng Công ty thương mại Hà Nội: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Nội dung của việc ứng dụng Marketing – Mix vào hoạt động phân phối bán lẻ của các doanh nghiệp thương mại

    Vì vậy, để bán được hàng, doanh nghiệp phải quan niệm sản phẩm theo quan niệm của khách hàng: Sản phẩm của doanh nghiệp nên được hiểu là một hệ thống thống nhất các yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm thoả mãn đồng bộ nhu cầu của khách hàng bao gồm sản phẩm vật chất, bao bì, nhãn hiệu hàng hoá, dịch vụ, cách thức bán hàng. Như vậy, theo quan niệm của khách hàng, sản phẩm mới được hiểu không chỉ là sản phẩm được chế tạo lần đầu tiên theo ý đồ và thiết kế mới mà bao gồm cả những sản phẩm hiện tại đã được hoàn thiện thêm về chi tiết, bộ phận của nó, có thêm công năng mới hoặc bao bì mới hoặc nhãn hiệu mới, hình ảnh mới, hoặc thêm cách thức phục vụ mới,… Hoặc sản phẩm mới đối với thị trường, khu vực này nhưng là sản phẩm hiện tại ở thị trường khác, khu vực khác.

    Hình 1.3: Chu kì sống của sản phẩm
    Hình 1.3: Chu kì sống của sản phẩm

    Những nhân tố cơ bản ảnh hưởng tới việc ứng dụng Marketing – Mix vào hoạt động phân phối bán lẻ của các doanh nghiệp thương mại

    Cam kết của Việt Nam với WTO về phân phối bán lẻ

    Theo cam kết WTO về phõn phối bỏn lẻ, Việt Nam chưa cam kết việc cung cấp hàng qua biên giới, ngoại trừ không hạn chế đối với phân phối sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân và phân phối các chương trình phần mền máy tính hợp pháp pphục vụ nhu cầu cá nhân hoặc vì mục đích thương mại. Kể từ ngày gia nhập, công ty có vốn đầu tư nước ngoài sẽ đc phép cung cấp dịch vụ bán lẻ ở tất cả các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam và các sản phẩm nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam ngoại trừ ximăng và clinke, lốp (trừ lốp máy bay), giấy, máy kéo, phương tiện cơ giới, ô tô con và xe máy, sắt thép, thiết bị nghe nhìn, rượu, và phân bón.

    Yếu tố thuộc môi trường bên ngoài

    Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá mạnh mẽ, với sự dịch chuyển cơ cấu GDP theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ ngày càng lớn và tỷ trọng nông nghiệp nhày càng giảm sút. Yếu tố văn hoá xã hội là những yếu tố bao quanh doanh nghiệp và khách hàng, có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống phân phối bán lẻ.tại các thành phố, các tỉnh phát triển, người tiêu dùng luôn là những người năng động, cởi mở, có nhu cầu cao, yêu cầu lớn cả về số lượng và chất lượng của sản phẩm.

    Những yếu tố thuộc tiềm lực

    Tiềm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, mà nó được tạo dựng một cách có ý thức thông qua các mục tiêu, chiến lược xây dựng tiềm lực vô hình của doanh nghiệp. Yếu tố này ảnh hưưỏng đến đầu vào của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến dự trữ cũng như bán hàng, việc không ổn định và chủ động về nguồn hàng có thể làm hỏng chương trình, mục tiêu của doanh nghiệp.

    THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING – MIX VÀO HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÀN LẺ TẠI TỔNG CÔNG TY

    Khái quát về Tổng công ty Thương mại Hà Nội 1. Lịch sử hình thành và phát triển

      Một năm sau, theo quyết định số 6908/QĐ – UB ngày 12/2/2000 công ty sáp nhập công ty ăn uống dịch vụ bốn mùa và biến đổi thành công ty sản xuất - dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, đồng thời chuyển về sở Thương Mại quản lý về mặt nhà nước.Tiếp đó, ngày 20/3/2002, Công ty lại có quyết định sáp nhập với Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng nhằm góp phần thực hiện dự án xây dựng cụm công nghiệp thực phẩm Hà Nội. Bên cạnh các chức năng được đề ra, Tổng công ty có nhiệm vụ: xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành thương mại theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của Thành phố, Chính phủ; Lập, quản lý, tổ chức triển khai thực hiện các kế hoạch, dự án đầu tư xây dựng phát triên cơ sở hạ tầng thương mại; Tổ chức các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ tổng hợp, sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thực phẩm, rượu, bia, nước giải khát, chè uống.

      Hội đồng quản trị

      Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty những năm gần đây

      Năm 2005, Tổng công ty đứng trước những khó khăn về thời tiết, dịch bệnh, giá cả thị trường, các nhân tố thuộc về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuât, sự thay đổi của các chính sách (đặc biệt là Luật đất đai, Luật xây dựng, Quy chế quản lý tài chính,…), cạnh tranh ngày càng gay gắt,… Tổng công ty đã cố gắng vượt bậc, đẩy mạn phát triển kinh doanh mang và đạt được những thành tựu đáng kể như: doanh thu đạt 4050 tỷ đồng, tăng 12,5% so với năm 2004. Tổng công ty thương mại Hà Nội đã liên tục cũng cố và phát triển mạng lưới các siêu thị, cửa hàng, nhà hàng kinh doanh mang thương hiệu Hapro, Hafasco, vang Thăng Long, Thuỷ Tạ, Thực phẩm Hà Nội… Để có được kết quả như vậy, Tổng công ty đã chuẩn bị nguồn hàng, nâng cấp mạng lưới kinh doanh một cách văn minh, hiện đai, với đội ngũ phục vụ nhiệt tình, lịch sự.

      Khái quát hệ thống phân phối bán lẻ của Tổng công ty thương mại Hà Nội

      Siêu thị là trung tâm bán lẻ các mặt hàng đa dạng phục vụ cuộc sống hàng ngày của nhân dân như thục phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đông lạnh, đồ uống, hàng may mặc, chất tẩy rửa, kim khí điện máy… Với quy mô mặt sàn tương đối lớn từ 500 m2 trở lên, phạm vi bán kính phục vụ tương đối rộng. Ngoài các siêu thị kinh doanh tổng hợp, Tổng công ty thương mại Hà Nội đã thành lập các siêu thị chuyên doanh như siêu thị ô tô, siêu thị điện máy, siêu thị thời trang, siêu thị vật liệu xây dựng và trang trí nội thất… Các cửa hàng tiện ích là hệ thống các cửa hàng bán lẻ các chủng loại hàng hoá đa dạng phục vụ nhu cầu mua sắm các nhu yếu phẩm tiêu dùng hàng ngày của người dân.

      Bảng 2.2: Hệ thống Hapro Mart tại Miền Bắc
      Bảng 2.2: Hệ thống Hapro Mart tại Miền Bắc

      Thực trạng ứng dụng Marketing – Mix vào hoạt động phân phối bán lẻ tại Tổng công ty thương mại Hà Nội

        Hapro Mart cũng đã tìm kiếm các mặt hàng mới lạ để thu hút sự chú ý của khách hàng, nhất là những khách hàng có xu hướng thích thử đồ mới lạ như các mặt hàng là đặc sản của các vùng, các mặt hàng thực phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài như thịt bò Úc, thịt gà Mỹ, thịt gà tây, các mặt hàng đựợc chế biến sẵn như salát, thịt viên, … Không chỉ vậy, Hapro Mart còn luôn cố găng bổ sung các mặt hàng mới vào danh mục hàng hoá kinh doanh. Ví dụ như, mặt hàng nem chả có các sản phẩm như nem cua bể, nem hải sản, nem cuốn tôm, nem chay…Hapro Mart đã xây dựng nhiều loại sản phẩm trong cùng một mặt hàng của danh mục hàng hoá như mặt hàng dầu gội của Dove thì có dầu gội dành cho loại da khô, da thường và da dầu… Bên cạnh đó, Hapro Mart cũng nhập về các nhãn hiệu khác nhau để là tăng số đơn vị sản phẩm trong cùng một mặt hàng như mặt hàng sữa hộp có các nhãn hiệu như Elovi, Vinamilk, Mộc Châu, Ductch Lady,.

        Bảng 2.4: Doanh số và tỷ trọng các ngành hàng năm 2007
        Bảng 2.4: Doanh số và tỷ trọng các ngành hàng năm 2007

        Kết luận, đánh giá qua nghiên cứu thực trang ứng dụng Marketing Mix vào hoạt động phân phối bán lẻ tại Tổng công ty thương

          Bên cạnh đó, một vài hàng hoá chưa được niêm yết giá đã tiến hành bày bán nên sẽ khiến khách hàng cảm thấy không được hài lòng vì khách hàng đến với Hapro Mart với suy nghĩ giá hàng hoá luôn luôn được niêm yết sẵn. - Về tham số phân phối: Hoạt động phân phối thông qua lực lượng bán hàng của Hapro Mart, bán hàng tại chỗ nên chưa khai thác được lượng khách hàng muốn đặt hàng đưa đến tận nhà do không có thời gian mua sắm.

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG MARKETING - MIX VÀO HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ

          • Phương hướng phát triển của Tổng công ty thương mại Hà Nội 1 Quan điểm phát triển
            • Một số kiến nghị với Nhà nước 1. Một số kiến nghị đối với Nhà nước

              Hapro Mart nên tăng cường hơn nữa dịch vụ sau bán hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng như kéo dài và linh hoạt hơn về thời gian đóng mở cửa để phục vụ cho những khách hàng chỉ có thời gian mua sắm vào những giờ đó, xây dựng bãi gửi xe đủ rộng để khách hàng thuận tiện trong quá trình đi mua sắm, có chính sách trông giữ xe miễn phí, sắp xếp nhân viên đón tiếp khách hàng ở cử ra vào, giúp khách hàng gói đồ…. Thứ nhất, Đề nghị UBND Thành phố tạo điều kiện giới thiệu và hỗ trợ cho Tổng công ty thương mại Hà Nội phát triển mạng lưới trong Thành phố để đưa vào hệ thống phân phối, đặc biệt là các khu tập trung đông dân cư, khu tái định cư, khu đô thị mới như: Trung Hoà, Nhân Chính, Mỹ Đình, Định Công, Linh Đàm, Việt Hưng, Văn Quán… Bên cạnh đó, đề nghị UBND Thành phố có cơ chế cho Tổng công ty thuê mặt bằng tầng 1 của các toà nhà chung cư tại các khu đô thị với diện tích từ 100 m2 đến 200 m2, với mỗi khu đô thị có từ 2 đến 3 điểm để Tổng công ty có điều kiện phát triển.

              Bảng 3.2 Dự kiến số lượng lao động
              Bảng 3.2 Dự kiến số lượng lao động