Hoạt động nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nền kinh tế Việt Nam

MỤC LỤC

Nghiên cứu giá cả hàng hoá trong nhập khẩu

Giá cả luôn gắnliền với thị trường và là một yếu tố cấu thành thị trường, nghiên cứu giấ cả thị trường là một một bộ phận của nghiên cứu thị trường bao gồm các công việc như: nghiên cứu mức giá từng mặt hàng tại từng thời điểm trên thị trường, xu hướng biến động và các nhân tố ảnh hưởng đến nó, các loại giá. Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất định trên thị trường thế giới và là giá của những giao dịch thông thường, không kèm theo một đều kiện đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.

Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu

Các phương thức chủ yếu trong giao dịch nhập khẩu

Ngày nay giao dịch này ngày càng phát triển vì hình thức giao dịch này tạo điều kiện cho cả hai bên có thể thoả thuận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất và ít xẩy ra những hiểu lầm đáng tiếc, giảm được chi phí trung gian, có điều kiện thu thập thông tin thị trường. Những người trung gian hiểu rừ về tỡnh hỡnh thị trường, phỏp luật, tập quỏn địa phương, giảm được chi phí vận chuyển, hình thành được đại lý buôn bán tiêu thụ rộng, tạo điều kiện cho việc chiếm lĩnh thị trường mới và những người trung gian này thường có một số vốn nhất định.

Đàm phán

Sau đó người mua sẽ chọn mua của người nào đó với giá thấp nhất và điều kiện mua bán phù hợp nhất. Các bước tiến hành: Chuẩn bị đấu thầu- Thu nhận báo giá- Mở thầu và lựa chọn người cung cấp- Ký kết hợp đồng.

Ký kết hợp đồng nhập khẩu

+ Tạo thuận lợi cho thống kờ, theo dừi và kiểm tra việc thực hiện hợp đồng cũng như sự quản lý của các cơ quan có thẩm quyền. + Trao đổi bằng thư xác nhận đạt được những điều thoả thuận trong đơn đặt hàng trước đõy của hai bờn (nờu rừ những điều đó được thoả thuận).

Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Trước khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xin giấy chứng nhận đăng kỹ kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệm xuất nhập khẩu thay vì xin giấy phép nhập khẩu như trước đây. Theo nghị định 200/CP ngày 31/12/1993 của Nhà nước thì mọi việc giao nhận hàng đều phải uỷ thác qua cảng khi hàng về cảng chủ hàng biết và chủ hàng đến làm thủ tục nhận hàng.

NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC

Các chính sách nhập khẩu

Nếu Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên giỏi, tinh thông nghiệp vụ nhập khẩu thì sẽ rất thuận lợi trong quá trình nhập khẩu và ngược lại Công ty không có cán bộ chuyên môn giỏi nghiệp vụ nhập khẩu thì sẽ làm giảm hiệu quả nhập khẩu của doanh nghiệp. Trong điều kiện sản xuất hiện nay một số mặt hàng trong nước chúng ta chưa sản xuất được vì vậy ta phải nhập khẩu, giá hàng nhập khẩu này thường rẻ hơn nếu trong nước tiến hành sản xuất và chất lượng thường tốt hơn.

Chính sách nhập khẩu của Việt nam trong những năm tới

Đây chính là nguyên tắc cơ bản của chính sách nhập khẩu của Đảng và Nhà nước ta. Nó cũng được hiểu như là cách xử sự hay đúng hơn là nhưng quy tắc thực hiện trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với lợi ích của xã hội cũng như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Kinh nghiệm của các nước trong hoạt động nhập khẩu - kinh nghiệm rút ra cho hoạt động nhập khẩu của Việt Nam

Trên đây là một số lý luận chung về hoạt động nhập khẩu và hiệu quả của nó trong nền kinh tế nước ta. Dựa trên lý luận này, sau đây chúng ta đi vào xem xét phân tích thực trạng nhập khẩu, biện pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty Xây dựng và Thương mại.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI

Tình hình hoạt động chung của Công ty

    Với chiến lược kinh doanh được xây dựng khá chặt chẽ kết hợp giữa việc nắm bắt nhạy bén nhu cầu thị trường với sắp xếp khoa học các kế hoạch sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu đã tạo ra cho Công ty sức mạnh mãnh liệt , giúp Công ty không những đứng vững trong cơ chế thị trường mà còn không ngừng mở rộng thị trường cả trong và ngoài nước. Qua số liệu ở Bảng 2 ta thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2000 là thấp nhất do kinh doanh trong cơ chế thị trường ngày càng khó khăn, Công ty chịu sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty xuất nhập khẩu khác bên cạnh đó cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ ở các nước Đông Nam Á cũng ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và của Công ty nói riêng.

    Các hình thức nhập khẩu máy móc, thiết bị chủ yếu của Công ty

      Với hình thức này thì các đơn vị kinh doanh thuộc Công ty sẽ xem xét các nguồn hàng và tính toán mọi chi phí phát sinh trong quá trình nhập khẩu như: Thuế, tiền kho bãi, tiền vận chuyển, tiền bảo hiểm, phí Ngân hàng và các loại chi phí khác. Đồng thời Công ty cũng phải tính toán giá thành thực tế khi hàng hoá được vận chuyển tới tay người mua, phải tìm được người mua và tính toán giá cả thị trường của mặt hàng đó khi hàng về đến nơi để từ đó có thể thấy được mức độ thắng lợi hay thất bại trong việc nhập khẩu hàng hoá đó.

      TèNH HèNH NHẬP KHẨU MÁY MểC, VẬT TƯ THIẾT BỊ CỦA CễNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

      Phân tích tình hình nhập khẩu theo giá trị kết cấu mặt hàng

      Phương pháp phân tích là so sánh số thực hiện kỳ báo cáo với thực hiện năm trước của các chỉ tiêu tổng giá trị cũng như các nhóm hàng để thấy được mức độ hoàn thành sự tăng giảm cả về số tiền, tỷ lệ, tỷ trọng của tổng giá trị cũng như các nhóm mặt hàng, xác định sự ảnh hưởng của các nhóm hàng đến chỉ tiêu tổng giá trị. Trong giai đoạn tới, công việc xây dựng ngành Giao thông vận tải phục vụ cho công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước còn đòi hỏi Công ty nghiên cứu thất tốt các nhu cầu của các đơn vị thi công làm sao cho các thiết bị nhập về phải phù hợp với quy trình công nghệ mới.

      Phân tích tình hình nhập khẩu theo số lượng

      Phục vụ vừa là mục đích vừa là nhiệm vụ chính trị đối với ngành, còn kinh doanh là phương tiện để đảm bảo để đảm bảo toàn vốn, tạo công ăn việc làm thu được hiệu quả kinh doanh cao và tăng trưởng theo kịp với tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước. Trước yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế và của tiến trình hội nhập khu vực và thế giới ngành Giao thông vận tải sẽ còn phải cải tạo, nâng cấp các tuyến đường, mở rộng xây dựng mới hệ thống giao thông.

      Phân tích tình hình nhập khẩu theo thị trường

      Phương pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện kỳ báo cáo (năm nay) với số thực hiện năm trước của chỉ tiêu kim ngạch nhập khẩu qua từng thị trường để thấy được mức độ hoàn thành, đồng thời tính toán hàng nhập khẩu từ thị trường. + Thị trường Nhật Bản: Là một cường quốc kinh tế lớn trên thế giới vì thế đây là thị trường có nền công nghệ cao, họ áp dụng triệt để khoa học kỹ thuật tiên tiến vào dây chuyền sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng.

      ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH NHẬP KHẨU MÁY MểC VẬT TƯ THIẾT BỊ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TRONG

      Đánh giá những ưu điểm, thuận lợi của Công ty

        Trong những năm qua nền kinh tế nước ta phát triển không ngừng, GDP hàng năm tăng, lạm phát dưới 10% những nhân tố cơ bản trên đã tạo môi trường thuận lợi, giúp cho các doanh nghiệp trong đó có Công ty Xây dựng và Thương mại mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu và góp phần tích cực vào sự phát triển của đất nước. Đến nay Công ty đã hoạt động được 10 năm, nghiệp vụ kinh doanh được sử dụng nhiều nên kinh nghiệm khá vững vàng, Công ty có một đội ngũ cán bộ, công nhân viên rất có kinh nghiệm, chuyên sâu trong từng loại mặt hàng, có mối quan hệ rộng với các cơ quan tổ chức trong và ngoài nước nên đã giúp Công ty tạo lập được uy tín và vị thế trên thương trường.

        Những khó khăn mà Công ty gặp phải trong hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị giao thông vận tải

          Việc chuyển đổi cơ chế cùng với việc chấm dứt cấm vận kinh tế của Mỹ đối với Việt nam đã tạo điều kiện cũng như buộc các doanh nghiệp như Công ty xuất nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị phải có những thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh mới, cơ chế mới để có thể tiếp tục tồn tại ,phát triển va vươn xa hơn nữa,thiết lập mối quan hệ với các nước phát triển trên thế giới.Bạn hàng nước ngoài có rất nhiều kinh nghiệm bài bản trong kinh doanh nên việc tìm hiểu tập quán thương mại,khả năng kinh doanh của họ rất khó.Nhưng không thể để thua thiệt và thấp kém so với các bạn hàng nước ngoài,Công ty muốn tồn tại và phát triển hơn nữa thì cần phải tìm thêm bạn hàng mới cũng có nghĩa là chấp nhận và phải khắc phục những khó khăn trên. Các doanh nghiệp được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp,do vậy họ sẽ tự giao dịch với bạn hàng nước ngoài đẻ mua hàng đưa vào phục vụ cho kinh doanh của họ,không phải qua đơn vị xuất nhập khẩu trung gian nữa.Do đó công ty vừa bị giảm lượng khách hàng ,lại vừa bị cạnh tranh .Ngoài ra Công ty còn bị cạnh tranh bởi các Côngty trách nhiệm hữu hạn ,đây là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh đối với các doanh nghiệp Nhà nước bởi họ tự làm,tự chịu trách nhiệm ,cơ cấu tổ chức gọn gàng ,cumh cách làm ăn linh hoạt ,đôi khi còn tránh lậu thuế.Trong thời gian trước mắt để ổn định và cạnh tranhn với hàng loạt doanh nghiệp nói trên.

          Phương hướng phát triển nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị giao thông vận tải trong giai đoạn tới của Công ty

          Phương hướng phát triển nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị của ngành Giao thông vận tải

          Ngành Giao thông vận tải cũng đã xây dựng kế hoạch cơ khí hoá hiện đại hoá trên các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng cho hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, hàng không, đầu tư phát triển công nghệ đóng tàu, cơ khí chế tạo ô tô, phương tiện vận tải, các cảng sông cảng biển, phát triển giao thông nông thôn nhằm giao lưu kinh tế giữa các vùng của đất nước, tập trung đầu tư phát triển giao thông ở hai thành phố lớn như Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh và các khu công nghiệp phía Bắc Hà Nội, vành đai kinh tế phía Đông Bắc ba tỉnh: Hải Phòng; Hải Dương; Quảng Ninh. Hoàn thành việc nâng cấp một số tuyến đường trọng điểm ở các vùng kinh tế tập trung như vùng đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, các tuyến thuộc hành lang Đông - Tây trong khuôn khổ dự án phát triển và hợp tác kinh tế Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (Việt Nam - Thái Lan - Lào - Cămpuchia và tỉnh Vân Nam của Trung Quốc), các tuyến đường thuộc địa bàn phát triển chiến lược kinh tế.

          Phương hướng hoàn thiện và phát triển nhập khẩu máy móc, vật tư thiết bị Giao thông vận tải của Công ty trong thời gian tới

          Công ty Xây dựng và Thương mại có nhiệm vụ bảo đảm cung ứng vật tư thiết bị, phương tiện kỹ thuật cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng Giao thông vận tải của đất nước phục vụ đắc lực cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Trong bản kế hoạch dự kiến phương hướng phát triển của Công ty trong 3 năm dưới đây, riêng về nhập khẩu máy móc thiết bị làm đường Công ty phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng 18% mỗi năm trong đó chú trọng nhập khẩu các máy móc thiết bị chuyên dụng và dây truyền công nghệ sản xuất ra nguyên liệu phục vụ ngành Giao thông vận tải.

          Một số giải pháp góp phần hoàn thiện nhập khẩu máy móc vật tư thiết bị

          Vì vây Công ty Xây dựng và Thương mại đã không ngừng tìm hiểu thị trường ngoài nước nhằm nhập khẩu những hàng hoá tốt nhất, giá cả phù hợp, đa dạng về chủng loại để phù hợp với nhu cầu trong nước. Muốn hoàn thành thành tốt mục tiêu nhiệm vụ Công ty phải không ngừng cố gắng đây mạnh và hoàn thiện công tác nhập khẩu sao cho vừa đạt chỉ tiêu kế hoạch của cấp trên đồng thời mang lại hiệu quả cao cho Công ty.

          Những giải pháp về phía Công ty

          Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý có hiệu quả

          Để nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu, Công ty cần phải xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hiệu quả, kết hợp chặt chẽ nhu cầu thị trường với khả năng cung cấp,. Nó không những mâu thuẫn với chiến lược kinh doanh mà còn có quan hệ mật thiết và thúc đẩy hoàn thành chiến lược kinh doanh, giúp Công ty kinh doanh có hiệu quả trong từng giai đoạn.

          Hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá của Công ty

          Đề nghị các cơ quan giám định, bảo hiểm phân tích đánh giá hàng hoá về chất lượng và số lượng xem có phù hợp với quy định trong hợp đồng hay không, nếu có sự không phù hợp về chất lượng, số lượng (vượt quá quy định) thì cần lập ngay biên bản hàng hoá kém chất lượng, không đủ về số lượng và thông báo ngay cho người bán để có hướng giải quyết nhanh chóng, đảm bảo lợi ích và có đủ hàng về số lượng, chất lượng và chủng loại cung cấp cho thị trường tiêu thụ. Đổi mới doanh nghiệp Nhà nước phù hợp với con người phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, có sự quản lý của Nhà nước là một bộ phận quan trọng trong chiến lược đổi mới quan hệ sản xuất mà Đảng ta đã chỉ ra từ Đại hội lần thứ VII, lấy việc giải phóng sức sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội cải thiện đời sống người lao động là mục tiêu hàng đầu.

          Những giải pháp về vốn trong kinh doanh

          Mặc dù quy định vòng quay vốn không được quá 90 ngày nhưng đối với một số mặt hàng do thời gian ngắn vận chuyển lâu hay do đặc điểm tiêu thụ chậm nhưng lãi cao hoặc những mặt hàng có tính thời vụ cần dự trữ chờ giá lên mới bán thì Công ty cần linh động gia hạn thời gian hoàn vốn hoặc giảm mức phạt, đền bù để tạo điều kiện cho phương án mang lại hiệu quả cao nhất. Các biện pháp cần phải làm là giải quyết tồn kho, ứ đọng hàng hoá, thực hiện mua nhanh bán nhanh, Công ty cần chấn chỉnh công tác đăng ký cho từng kế hoạch và giao kế hoạch một cách cụ thể, kiên quyết cho từng đơn vị trên cơ sở phù hợp với năng lực của từng đơn vị, chấn chỉnh việc thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, Phòng tham mưu phải thường xuyên đôn đốc nhắc nhở các đơn vị báo cáo giải quyết những vật tồn kho ứ đọng, khai thác ngành hàng và thị trường ngay ở khu vực.

          Những kiến nghị đối với Nhà nước

            Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.Nghành Hải quan,một trong những cơ quan liên quan trực tiếp đến kinh tế đối ngoại cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chínhtrong hoạt động Hải quan,giảm bớt phiền hà sách nhiễuđể thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu.Ngành Hải quan cần phải công khai tất cả các qui định ,thủ tục hải quan,chính sách pháp luật liên quan đến thông quan hàng hoá xuất nhập khẩunhằm giúp doanh nghiệp chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật. Tổng cục Hải quan đã ra Quyết định số 299/1998/QĐ-TCHC về việc bổ sung sửa đổi một số điểm trong bản hướng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuáat nhập khẩu ban hành kèm theo Quyết định số 50/1998/QĐ-TCT ngày 10/03/1998 của Tổng cục hải quan, trong đó quy định bỏ giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu loại 7 chữ số do Bộ Thương mại cấp, thay bằng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu do cục hải quan tỉnh, thành phố cấp.