Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên tại Công ty Cổ phần Dệt Kim Hà Nội

MỤC LỤC

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 1. Khái niệm

Chứng từ kế toán sử dụng

Các phương pháp hạch toán chi tiết

Hàng ngày, hoặc định kỳ ngắn kế toán viên phụ trách phần hành kế toán vật tư phải kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụ trên các thẻ kho ở các kho bảo quản và tính số dư hiện còn lại tại thời điểm đã kiểm tra trên các thẻ kho. + Nhược điểm: Kế toỏn chưa theo dừi được chi tiết từng thứ vật tư, để có thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn thì lại phải căn cứ vào thẻ kho, việc đối chiếu kiểm tra phát hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán phức tạp.

Sơ đồ 01: Trình tự ghi sổ của phưpưng pháp ghi thẻ song song
Sơ đồ 01: Trình tự ghi sổ của phưpưng pháp ghi thẻ song song

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên(KKTX)

* Nội dung : Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường: dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu, hàng hoá của doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập kho và số hàng đang đi đường cuối tháng trước. + Số điều chỉnh giảm khi đánh giá lại nguyên vật liệu + Số tiền được giảm giá nguyên vật liệu khi mua + Trị giá nguyên vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê.

Sơ đồ 04: Trình từ hạch toán tăng nguyên vật liệu theo phương pháp
Sơ đồ 04: Trình từ hạch toán tăng nguyên vật liệu theo phương pháp

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ(KKĐK)

+ Trường hợp nhập khẩu nguyên vật liệu, doanh nghiệp phải tính thuế nhập khẩu theo giá nhập khẩu và tính thuế GTGT nộp cho ngân sách nhà nước. + Theo phương pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Sơ đồ 07: Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK, tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.

Kiểm kê và đánh giá vật tư 1. Khái niệm

  • Kế toán các nghiệp vụ liên quan tới kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu
    • Phương pháp kế toán xử lý kết quả kiểm kê và đánh giá lại vật tư

      Trước khi tiến hành kiểm kê doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban kiểm kê, sau khi kiểm kê, doanh nghiệp phải lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm kê, trường hợp có chênh loch số liệu thực tế kiểm kê với số liệu ghi sổ kế toán (hoặc chứng từ) doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân và phản ánh số chênh loch và kết quả xử lý vào sổ kế toán theo từng trường hợp cụ thể. Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thường trừ đi các chi phí ước tính cần thiết để tiêu thụ sản phẩm, trường hợp nguyên liệu có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá gốc nhưng giá bán sản phẩm được sản xuất ra từ nguyên vật liệu này không làm giảm giá thì không phải.

      Sơ đồ 10: Xử lý kiểm nhận phát hiện thừa
      Sơ đồ 10: Xử lý kiểm nhận phát hiện thừa

      Các hình thức sổ kế toán 1. Khái niệm

        Mỗi hình thức có một hệ thống sổ riêng, các doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống sổ do Bộ Tài Chính quy định để lựa chọn và áp dụng một hệ thống sổ kế toán mà doanh nghiệp đã lựa chọn, phải mở sổ, ghi chép, lưu giữ và bảo quản sổ kế toán theo đúng các quy định của Luật kế toán và quyết định 167/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ Tài Chính. • Đặc trưng: Là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của từng nghiệp vụ đó sau đó lấy số liệu trên các nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

        1.7.2. Hình thức sổ kế toán nhật ký chung
        1.7.2. Hình thức sổ kế toán nhật ký chung

        Đặc điểm chung về công ty Cổ Phần Dệt Kim Hà Nội 1. Lịch sử hình thành

        Đặc điểm tổ chức sản xuất

        • Phân xưởng nhuộm: Sau khi bít tất dệt từ các nguyên liệu mộc thường có màu trắng thì khâu tiếp theo là qua phân xưởng nhuộm để cho ra những sản phẩm theo đúng đơn đặt hàng. Ngoài ra, còn có thao tác nhuộm thành phẩm tức là các sản phẩm được hoàn thành ở khâu trước và phải qua thêu, nhuộm thành phẩm chính nhuộm phần chỉ thêu đó.

        Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty

        • Phũng tổ chức hành chớnh: Theo dừi, quản lý yếu tố con người của cụng ty, quan tâm tới đời sống cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm tổ chức các buổi giao lưu, giới thiệu về chế độ lao đông cho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ đào tạo quản trị văn phòng, tiếp nhận lưu trữ văn bản, tài liệu. • Phòng sản xuất kinh doanh: Chịu trách nhiệm về lập dự toán định mức nguyên vật liệu cho sản xuất, tổ chức chế thử sản phẩm, hướng dẫn triển khai sản phẩm khi đưa vào sản xuất, xây dung duy trì mã hoá các sản phẩm, đăng ký chất lượng hàng hoá, kiểm tra xây dung các tiêu chuẩn của sản phẩm trên các công đoạn và tiêu chuẩn cơ sở, tìm hiểu giá cả thị trường cũng như thị hiếu khách hàng để đáp ứng yêu cầu thị trường và giúp ban lãnh đạo có phương án kinh doanh phù hợp.

        Sơ đồ 18: Tổ chức bộ máy quản lý
        Sơ đồ 18: Tổ chức bộ máy quản lý

        Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty

        • Kế toán trưởng: Là người có quyền lực cao nhất trong phòng tài chính kế toán, kế toán trưởng có trách nhiệm hướng dẫn các công việc cho kế toán viên thực hiện đồng thời chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo cũng như với cơ quan chủ quản về các số liệu mà phòng tài chính kế toán cung cấp về hoạt động tài chính của công ty. - Mối quan hệ giữa các phần hành đó là số liệu cập nhật ở phần hành nào được lưu ở phần hành đó, ngoài ra còn được chuyển cho các phần hành khác tuỳ theo từng trường hợp cụ thể và chuyển thông tin cho kế toán tổng hợp để lên sổ sách kế toán, các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, chi phí và giá thành.

        Sơ đồ 19: Bộ máy kế toán
        Sơ đồ 19: Bộ máy kế toán

        Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Dệt Kim Hà Nội

          - Ở khâu sử dụng và dự trữ: Công ty luôn sử dụng nguyên vật liệu theo đúng định mức đề ra vì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên trong quá trình sử dụng công ty luôn khuyến khích phải sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu nhưng vẫn phải đảm bảo đúng theo yêu cầu của sản phẩm đưa ra. Đầu tháng, căn cứ vào nhu cầu sản xuất và bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu do bộ phận KCS đề ra, phòng sản xuất kinh doanh tính lượng vật liệu cần trong tháng đồng thời tổng hợp căn cứ vào định mức đã được xây dựng và đơn đặt hàng của khách hàng để lập kế hoạch mua, sau đó trình bày lên Ban lãnh đạo ký duyệt rỗi chuyển cho bộ phận cung tiêu mua vật tư.

          PHIẾU NHẬP KHO

          Phòng kế toán nhận được kiểm tra mục đích, nội dung, số lượng nguyên vật liệu xuất dùng và số lượng tồn kho từng thứ nguyên vật liệu trên sổ kế toán. Sau khi nhận được phiếu yêu cầu xin cấp vật tư của phân xưởng dệt 1, phòng sản xuất kinh doanh sẽ tiến hành lập phiếu xuất kho dưới đây là phiếu xuất kho.

          Sơ đồ 21: Quy trình luân chuyển chứng từ của nguyên vạt liệu xuất kho
          Sơ đồ 21: Quy trình luân chuyển chứng từ của nguyên vạt liệu xuất kho

          PHIẾU XUẤT KHO

          KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ

          Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho

          Số liệu kế toán nhập từ các chứng từ như phiếu nhập kho số 576 và phiếu xuất số 61 sẽ được máy tự động chuyển đến các sổ như các sổ chi tiết và cuối tháng sẽ có số liệu của bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn của nguyên vật liệu Cotton NT32/1- Cthô cũng như của toàn bộ nguyên vật liệu đã nhập từ các chứng từ trong tháng. Toàn bộ dữ liệu mà kế toán nhập hàng ngày với các thông tin trên chứng từ về nguyên vật liệu mà máy tự động chuyển số liệu tới sổ liên quan như liên quan tới người bán vào Sổ nhật ký mua hàng, nhật ký chi tiền…, ngoài các nghiệp vụ vào các nhật ký đặc biệt, chương trình sẽ chuyển toàn bộ các nghiệp vụ còn lại vào sổ nhật ký chung.

          Công tác kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty

          Công ty Cổ phần Dệt Kim Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Xuân Đỉnh – Từ Liêm – Hà Nội Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

          BÁO CÁO KIỂM KÊ

          Đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty

          Với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty, với tình hình phân cấp quản lý khối lượng nhiều, bộ máy kế toán quản lý theo hình thức tập trung, toàn bộ công việc được thực hiện ngay tại phòng kế toán, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung với công tác kế toán nhằm cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ cho ban lãnh đạo về tình hình tài chính của công ty. Công tác kế toán nguyên vật liệu phần nào phản ánh được thực trạng của công ty, đáp ứng nhu cầu quản lý đã đặt ra, đảm bảo sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu giữa bộ phận kế toán và kho nguyên vật liệu đã thực hiện việc đối chiếu chặt chẽ số liệu trên sổ kế toán với kho đảm bảo tính cân đối giữa chỉ tiêu số lượng và giá trị.

          Một số đề xuất nhằm đẩy mạnh công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty

          Công ty nên tính đơn giá xuất kho nguyên vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập vì tính đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ không tính được thường xuyên còn tính đơn giá sau mỗi lần nhập đảm bảo được chức năng kiểm tra, giám sát được thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu cả về hiện vật lẫn giá trị, giúp phân tích đánh giá giá thành sản phẩm trong từng khoảng thời gian nhất định. Chẳng hạn, khi lập dự toán chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm, kế toán thấy nguyên vật liệu có khả năng khan hiếm trong thời gian tới hay giá cả có xu hướng tăng, lúc này phòng sản xuất kinh doanh sẽ lập kế hoạch mua nguyên vật liệu có số lượng nhiều hơn bình thường tránh sự biến động về giá cả hay sự khan hiếm về nguồn cung cấp.