MỤC LỤC
Tram KN Quế Võ đ−ợc thành lập vào năm 2003, d−ới sức ép của nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm của ng−ời dân ngày càng tăng, diện tích sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp và cần phải có đơn vị trực tiếp chăm lo đến sản xuất nông nghiệp. Các hoạt động KN không ngừng đ−ợc mở rộng, từ khâu cung cấp giồng, chỉ đạo sản xuất, tớch cực theo dừi sõu bệnh, dịch bệnh, cung cấp thụng tin… để đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp ngày càng đ−ợc ổn định và bền vững.
Năm 2007 KN đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu đáng kể, nhiều hoạt động KN đ−ợc bà con nông dân thì ngày càng có lòng tin nơi cán bộ KN, trạm KN,. Cơ chế chính sách khuyến khích cán bộ làm công tác KN, các nhà khoa học tham gia hoạt động KN ch−a đủ sức hấp dẫn để những nhà khoa học gắn bó với hoạt động KN.
Để tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thôn, huyện cũng khuyến khích nhân rộng các mô hình nông dân làm kinh tế giỏi, chăn nuôi có quy mô lớn theo kiểu công nghiệp, tạo ra vùng sản xuất hàng hoà tập trung đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu, và bài toán chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở 1 huyện nông nghiệp nh− Quế Võ là yếu tố quan trọng đ−a Quế Võ hội nhập và phát triển. Các số liệu thống kê đã đ−ợc công bố qua 3 năm 2005 – 2007 liên quan đến điều kiện tự nhiên, tình hình đất đai, dân số lao động, kinh tế xã hội, cơ sở vật chất hạ tầng, kết quả sản xuất nông nghiệp đ−ợc thu thập từ phòng thống kê huyện Quế Võ, phòng tài nguyên môi tr−ờng huyện Quế Võ.
Chính những sự thay đổi đó đã tạo cho hệ thống KN trạm mặc dù về năng lực cán bộ thì mỏng nh−ng về hoạt động thì ngày càng hiệu quả hơn và xu hướng của trạm là 100% các xã, thị trấn đều có cán bộ KN chịu trách nhiệm và không có cán bộ KN có trình độ dưới đại học. Ngoài việc tập huấn và xây dựng mô hình để cải thiện hoạt động sản xuất cho nông dân thì việc cung cấp những tài liệu h−ớng dẫn kỹ thuật thông qua các tài liệu phát tay cũng ngày càng tăng lên.
Tóm lại tình hình đầu t− vốn cho hoạt động KN huyện trong thời gian qua là phù hợp với nhu cầu của nông dân và các loại hình kỹ thuật đã đ−ợc đ−a vào tại địa phương, với từng nội dung, tính chất hoạt động khác nhau quy mô. Trong tổng số 100 hộ điều tra thì có tới 85% nông dân cho biết nội dung tập huấn là cấn thiết còn 15% cho rằng là bình th−ờng và họ cần các cán bộ KN làm sao mà tìm hiểu để đáp ứng đ−ợc đầy đủ mong muốn của mình, mặc dù họ cũng biết rằng nhu cầu của con ng−ời là vô tận.
Về chăn nuôi thì các hộ tham gia có it hơn nhiêu chỉ chiếm 21% trong tổng số hộ điều tra và khi áp dụng các TBKT vào của ng−ời nông dân là ch−a cao (về chuồng trại áp dụng theo quy định thì chỉ có 42,86% áp dụng, còn về cho ăn thì có38,1% cho ăn theo đúng khẩu phần, chăm sóc thì còn 28,57% hộ nông dân không th−ờng xuyên tiến hành tiêm phòng và vệ sinh chuồng trại.) và phần lớn là tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của bản thân và điều kiện gia đình. - Trồng trọt: Tiếp tục xây dựng các mô hình cấy lúa theo ph−ơng pháp cải tiến ở 21 xã, thị trấn với diện tích 210 ha, mô hình nhân giống khoai tây KT2 sạch bệnh ( bằng ph−ơng pháp cấy mô), mô hình thâm canh giống lúa mới BC15 với diện tích 4ha. - Chăn nuôi – thuỷ sản: tiếp tục xây dựng mô hình nuôi tôm càng xanh – lúa diện tích 10 ha, xây dựng mô hình nuôi cua đồng kết hợp với cấy lúa 2 ha. * Tăng cường công tác tập huấn đào tạo. Tổ chức các lớp tập huấn về ph−ơng pháp KN và kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ KN cơ sở. Tổ chức các buổi hội giảng, trang bị kiến thức kỹ thuật khác chuyên ngành đào tạo cho cán bộ KN cơ sở. Tăng c−ờng các lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật tiến bộ, thông tin thị tr−ờng đầu vào, đầu ra về cây trồng vật nuôi cho nông dân. * Tăng c−ờng công tác thông tin tuyên truyền bên cạnh phối hợp với các cơ. quan thông tin đại chúng, in các tờ gấp, sách mỏng. Tổ chức nhiều cuộc hội thảo, hội nghị đầu bờ, chú ý cải tiến, đổi mới cách tổ chức để nâng cao chất l−ợng và hiệu quả. * Chỉ đạo đội ngũ KN cơ sở xây dựng và tổ chức các câu lạc bộ KN. Phát triển nguồn nhân lực. Phát triển nguồn nhân lực của trạm chúng tôi đ−a ra 1 số giải pháp là:. - Đối với cán bộ KN: cần trang bị cho các cán bộ KN, đặc biệt là những KN viên cơ sở tuy có trình độ chuyên môn nh−ng ch−a có kỹ năng KN nên cần cung cấp cho họ những thông tin kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật mới, công nghệ mới, trang bị phương pháp chuyển giao, phương pháp đào tạo nhân dân và phương pháp tiếp cận cộng đồng. Cần chú trọng nâng cao kiến thức về mặt xã hội và khả năng vận động cộng đồng của cán bộ KN. Do vậy song song với việc tập huấn cho nông dân, trạm cần có những lớp tập huấn cho cán bộ KN cơ sở và bồi d−ỡng cho các cán bộ KN về chuyên môn khác ngoài chuyên môn chính. Tạo điều kiện để các KN viên có điều kiện trao đổi học hỏi lẫn nhau, cùng rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện công tác của mình. - Cần có chế độ lương phụ cấp, đặc biệt, có chế độ đãi ngộ thích đáng những KN viên có thành tích tốt, cần gắn chế độ lương với kết quả công việc. Hoàn thiện về hệ thông tổ chức. Qua nghiên cứu thực trạng tổ chức KN của trạm trong thời gian qua cho thấy mạng lưới cơ sở còn thiếu cho nên việc triển khai các hoạt động KN còn gặp nhiều khó khăn. Do vậy tôi đề xuật một số giải pháp để hoàn thiện mạng lưới tổ chức hoạt động của trạm như sau:. - Hoàn thiện đội ngũ cán bộ KN cơ sở. - Phat huy vai trò của các tổ chức đoàn thể nh−: hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn thanh niên,…. trong công tác vận động triên khai thực hiện các hoạt. Việc hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động KN ở cơ sở là rất quan trọng, bởi vì các hoạt động KN của trạm chủ yếu là triển khai trên địa bàn các xã. Hệ thống này hoàn thiện đảm bảo các hoạt động triển khai dễ dàng, phù. hợp và hiệu quả hơn. Bên cạnh đó trạm KN cũng cần chú ý đến những người nông dân sản xuất giỏi, các chủ trang trại, những ng−ời mạnh dạn áp dụng TBKT vào sản xuất để phát triển mạng lưới chân rết của mình. Với những người này phải thường xuyên liên hệ trao đổi, phổ biến đồng thời học hỏi kinh nghiệm kỹ thuật từ họ, để họ làm thử mô hình. Hoàn thiện ph−ơng pháp KN. Trên cơ sở những ph−ơng pháp mà trạm Quế Võ đang áp dụng trong thời gian qua chúng tôi đ−a ra 1 số giải pháp nhằm làm hoàn thiện ph−ơng pháp KN nh− sau:. a) Hoàn thiện ph−ơng pháp tập huần kỹ thuật. Xác định chủ đề tập huấn: chủ đề tập huấn nên là những vấn đề bức xúc ma nông dân đang gặp phải, xuất phát từ nhu cầu của dân, do dân đòi hỏi hơn là tập huấn theo kế hoạch. Cần tăng cơ hội cho nông dân học tập qua làm thử, thực hành, làm mẫu. Cần tran bị phục vụ cho thực hành, có thể tổ chức tập huấn ngày trên đồng ruộng, chuồng nuôi, ao cá… của nông dân. Cán bộ chuyển giao cần có kiến thức và kỹ năng phát triển cộng đồng. Để buổi tập huấn có hiệu quả cán bộ KN viên cơ sở nhất là sự có mặt của những cán bộ cơ sở tại địa phương có vai trò quan trọng. Việc cấp kinh phí cho những ng−ời đi tập huấn không phải là nội dung bắt buộc mà nội dung và ý nghĩa của buổi tập huấn đối với người nông dân quyết định thành công của buổi tập huấn. Nguồn kinh phí này nên dành cho việc đầu t− trang thiết bị cho buổi tập huấn. Đối t−ợng tham gia tập huấn phải thực sự là những ng−ời nông dân có nhu cầu, tạo điều kiện cho cả những hộ sản xuất nông nghiệp ch−a tốt tham gia. b) Đối với hoạt động tham quan hội thảo đầu bờ. Trạm KN nên dành nhiều kinh phí hơn cho hoạt động tham quan hội thảo trong và ngoài huyện. Các hoạt động tham quan trong và ngoài huyện nên thông báo rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để mọi người nông dân được biết, những ai quan tâm có thể chủ động tham gia. Tuy nhiên, trạm cũng cần chủ. động liên hệ với chính quyền địa phương trạm KN các huyện khác để tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân có nhu cầu tự tham quan hội thảo. Đối với hoạt động tham quan ngoài huyện cần tổ chức và lựa chọn đối t−ợng tham gia phù hợp. Những ng−ời này phải là những nông dân tiên tiến,sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với mọi ng−ời, có khả năng dám nghĩ dám làm. Các mô hình tốt, có hiệu quả ở các địa phương, các tỉnh huyện khác nên giới thiệu cho nông dân, khuyến khích họ tự tổ chức tham quan. Các hợp tác xã nông nghiệp, hội nông dân, hội phụ nữ hay các câu lạc bộ KN nên đứng ra vận động tổ chức các buổi tham quan này. Thực hiện đ−ợc hoạt động này sẽ tạo cho người nông dân có nhiều cơ hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm, định h−ớng và phát huy khả năng sáng tạo cho ng−ời nông dân tìm h−ớng làm ăn, xoá đói giảm nghèo vươn lên làm giầu. c) Đối với hoạt động xây dựng mô hình trình diễn.