MỤC LỤC
Sau ngày đất nớc thống nhất 1975, ngang cà phê Việt Nam đi vào thơi kì phát triển, sản lợng sản xuất ra chủ yếu để XK thu ngoại tệ. Theo số liệu tổng cục thống kê và ngành Cà phê thì sản xuất Cà phê của ta mỗi năm một tăng.
Nguyên nhân của tình trạng này là phần lớn cà phê tiêu thụ ở Mỹ không phải là loại có phẩm chất cao nhất nên hiện nay Mỹ đang tích cực quảng cáo, khuyến tr-.
Ngành công nghiệp giầy dép của nhiều nớc, nhất là các nớc đang phát triển có vị trí rất quan trọng trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế đất nớc, góp phần tạo ra công ăn việc làm, tham gia vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngoại tệ qua đẩy mạnh xuất khẩu. Ngành Da giầy Việt Nam chuyển sang thời kỳ phấp triển mới, tiếp nhận sự chuyển dịch sản xuất các sản phẩm giầy dép từ các nớc trong khu vực để xuất khẩu nhằm khai thác các lợi thế của Việt Nam: Lực lợng lao đông dồi dào, trẻ, khoẻ, tiếp thu nhanh, tiền công lao động thấp, cha bị các nớc nhập khẩu giầy dếp khống chế bằng hạng ngạch và đợc hởng u đãi thuế quan (GSP) nếu đáp ứng đủ tiêu chuển mà họ yêu cầu.
Số cung: thêm nhiều DN ra nhập thị trờng, năng lực sản xuất của các DN ngày càng ra tăng - sự hiện diện của các DN có vốn nớc ngoài - hàng ngoại nhập đặc biệt là hàng nhập lậu không ngừng tấn công vào thị trờng nội địa. Số cầu: gia tăng chậm hơn so với số cung - sức mua có khả năng thanh toán còn hạn chế - nhu cầu ngày càng đa dạng và ngày càng trở nên khó tính. Nền kinh tế nớc ta đang ở trong giai đoạn cuối cùng của thế kỷ XX, sau nhiều năm hoạt động mức tăng trởng cao thì hiện nay tốc độ tăng trởng đã chậm lại và giảm sút.
000 tấn thép một năm theo Tổng công ty thép Việt Nam(VSC )các công ty t nhân không chịu ràng buộc về an toàn lao động, bảo hiểm xã hội, không phải chịu chi phí kiểm tra chất lợng nên giá thành giảm nhiều so với giá thành sản phẩm của doanh nghiệp lớn (trong khi 1kg thép phi 6 của DNNN bán 6500đồng/kg thì thép Đa Hội là 2200 đ/kg). Khi mà nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý và mỏ cửa hội nhập thị trờng trong nớc và thế giới có diễn biến phức tạp, thì việc định h- ớng, dự báo, quy hoạch, kế hoạch, xác định chính sách, đầu t phải tính đến một cách kỹ lỡng, khoa học, những quan hệ cân đối lớn nh cung _ cầu, xuất nhập, cán cân thanh toán. Hiện nay, các DNXK hàng công nghiệp chỉ khai thác thông tin về thị trờng nớc ngoài chủ yếu theo “kênh” gián tiếp là dựa vào Bộ Thơng Mại, phòng Thơng Mại và Công Nghiệp Việt Nam, ban vật giá Chính Phủ, các phái đoàn ngoại giao của Việt Nam cung cấp nhng những thông tin đó mang tính chất tổng hợp, không.
Mặt khác việc thu thập thông tin về thị trờng của DN từ “kênh này” cũng không dễ dàng và thuận tiện do trở ngại của thủ tục hành chính đối với DN có văn phòng đại diện hay trụ sở đóng tại thành phố lớn thì còn có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhng đối với DN vừa và nhỏ và ở xa trung tâm lớn thì việc thu thập thông tin cực kỳ khó khăn, nếu họ có thông tin thì cơ hội kinh doanh cũng qua rồi. Tháng 3/1997 đội quản lý thị trờng quận Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh đã kiểm tra phát hiện và lập biên bản đối với chi nhánh công ty đồ hộp Hạ Long tại TP Hồ Chí Minh vì vi phạm quy chế nhãn sản phẩm, cho công nhân bóc nhãn cũ có thời gian sử dung đến 1996, thay nhãn mới có thời hạn sử dụng đến năm 2000.
Nhng nhuyên nhân chủ quan là do sự nhận thức lý luận và thực tiễn về vai trò của công tác Kế hoạch hoá và quản lý chiến lợc trong cơ chế thị trờng của các DN cha đợc nhất quán, nên việc xây dựng và thực hiện CLKD còn là một công việc khá mới mẻ đối vối các DN, điều này làm hạn chế việc sử dụng những phơng pháp công cụ xây dựng CLKD mang tính khoa học và làm cho quá trình xây dựng CLKD của các DN cha tuân theo một quy trình hợp lý. Hiện nay công ty Việt Nam đã nhận thức đợc kiểu quảng cáo không hiệu quả đó thì vẫn rơi vào tình trạng quảng cáo dài, không ấn tợng, không có tính sáng tạo, thông điệp quảng cáo thì ghi hết huy chơng này đến huy chơng khác mà không đề cập đến “cái cần bán”và quảng cáo. Nhng đến khi Nghị định 57/NĐ-CP của Chính Phủ ra đời ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành luật thơng mại về hoạt động XNK đã tháo gỡ rất nhiều khó khăn taọ điều kiện thông thoáng về thủ tục pháp lý cho các DN chủ động trong kinh doanh XNK nhng đến cuôí năm 1998 theo ông Đỗ Xuân Thuỷ - Giám đốc công ty XNK SIMEX- cho biết: có nhiều mặt hàng xuất khẩu vẫn không tăng, nhiều DN có hàng trong tay nhng không biết XK sang thị trờng nào.
Chính vì sự eo hẹp về tài chính mà không thể lúc nào DN cũng cử cán bộ đi khảo sát và đặt văn phòng đại diện ở thi trờng nớc ngoài, thậm chí việc tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ tổ chức tại nớc ngoài giới thiệu sản phẩm là điều xa xỉ với nhiều DN còn khả năng DN tự nối mạng Internet nhằm khai thác thông tin cũng nh quảng cáo sản phẩm lại càng xa vời. Hiện nay, ở nớc ta có hãng kinh doanh thông tin REUTER LTD VIET NAM, nếu DN truy nhập 5 giờ /tháng với giá 250 USD, truy nhập 10 giờ /tháng giá là 400 USD, còn 20 giờ /tháng là 600 USD phơng tiện truy nhập đơn giản chỉ cần một chiếc máy tính, một môden và một đờng dây địên thoại.
Chính Phủ nên xem xét thành lập (quỹ bảo hiểm xuất khẩu hay các ngân hàng xuất nhập khẩu..) để cải thiện điều kiện tiếp cận nguồn tài trợ xuất khẩu, đặc biệt vấn đề củng cố hệ thống Marketing thông qua thành lập hay kiện toàn các thể chế xúc tiến cung cấp thông tin thơng mại và thị trờng cho các DNVVN khảo sát thị trờng nớc ngoài hay tham gia hội chợ triển lãm ở nớc ngoài. Hàng rào bảo hộ cao không những làm mất đi động cơ nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam mà còn làm cho tiêu dùng bị thiệt hại do phải mua với giá cao trong khi thu nhập của dân c ở nớc ta còn thấp Theo ông Trần Đình Thọ- PGĐ Sở Thơng Mại Thành phố Hồ Chí Minh: "Bảo hộ phải tuỳ theo từng ngành nghề cụ thể, tuỳ theo mặt hàng chứ không phải mạnh ai tự đề xuất tràn lan, không có tính quốc gia. Cho đến những năm cuối cùng của thế kỷ XX, nền nông nghiệp (NN) ở nớc ta còn đang bị phân tán, manh mún, bị chia cắt, xé nhỏ, cha hình thành đồng bộ các vùng chuyên canh tập trung với khối lợng hàng hoá, nguyên liệu lớn, nớc ta hiện nay cha tạo đủ các cơ sở công nghiệp để chế biến các sản phẩm có giá trị cao phục vụ thị trờng trong và ngoài nớc.
Vì vậy TTSP của DN sẽ ngày càng khó khăn nếu nh DN không đề ra những chính sách, chiến lợc cạnh tranh hợp lý thì hàng hoá ứ đọng, chậm tiêu thụ là điều khó tránh khỏi mà hàng hoá ứ đọng đồng nghĩa với việc không thực hiện đợc mục tiêu của DN đặc biệt là lợi nhuận, không có hoặc ít lợi nhuận DN không đủ trang trải chi phí, bị lỗ và phá sản DN là khó tránh đợc. Nếu nh việc nhập khẩu công nghệ là quá đắt thì DNVN có thể thuê thiết bị toàn bộ của nớc ngoài (vừa tiết kiệm vốn lại không bị lạc hậu về công nghệ, chống phải nộp thuế nhập khẩu) mà hiện nay dịch vụ thuê và cho thuê thiế bị toàn bộ là rất phát triển trên thế giới (thiết bị toàn bộ là một hệ thống máy móc gắn với quy trình công nghệ để sản xuất ra một sản phẩm hay thực hiện một dịch vụ nào đó). Vì vậy trong xu thế phát triển và hội nhập, tính chất phát triển và mức độ gay gắt của công cuộc cạnh tranh thị trờng đang đặt các DN Việt Nam phải có sự chuyển biến về chất trong ứng dụng lý thuyết hiện đại về quản trị kinh doanh, chuyển từ lối quản trị theo kế hoạch truyền thống sang quản trị kinh doanh chiến lợc với sự biểu hiện trớc hết là ở khả năng xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lợc kinh doanh?.
Vì đây là phơng pháp bán hàng trực tiếp, có sự giao tiếp giữa ngời bán (nhân viên giao hàng) và ngời mua nên nhân viên giao hàng thông tin kịp thời về sản phẩm, về công ty cho khách hàng, trực tiếp giải đáp thắc mắc và thuyết phục khách hàng mua hàng đồng thời nhân viên giao hàng thu thập đợc thông tin về khách hàng, đối thủ cạnh tranh.