MỤC LỤC
So với yêu cầu mà Nghị quyết Trung ương VIII đã đề ra, thì những quy định hiện hành của Luật đất đai về quản lý sử dụng các loại đất vốn đã bị bất cập nay lại càng bất cập hơn, quản lý vừa bị động và không chặt chẽ ngay cả đất nông nghiệp, lâm nghiệp. Trong thực tế vãn còn nhiều vấn đề cần được quy định cụ thể hơn như việc giao đất nông nghiệp không phải trả tiền, chính sách đối với một số doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước, kinh doanh sản xuất nông nghiệp, thời hạn giao đất, hạn mức đất được giao, đất nông nghiệp trong đô thị, đất nông nghiệp do các nông lâm trường đang sử dụng, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp vấn đề công nghiệp hoá và xây dựng nông thôn mới. Đối với đất đô thị thì có nhiều vấn đề chưa đề cập đến, cụ thể như quyền và nghĩa vụ người sử dụng đất đô thị, nhất là ở khu chung cư, khu tập thể, việc sử dụng và quản lý đất tạo nguồn vốn để phát triển cơ sở hạ tầng đô thị.
Hiện nay còn nhiều sai phạm chưa được phát hiện xử lý kịp thời, quy trình quản lý vẫn còn nhiều bất cập những thông tin cơ bản để điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng, lập bản đồ địa chính quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. - Bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước về đất đai vẫn chưa đợc hoàn thiện và đồng bộ, chức năng và quyền hạn của ngành Địa chính từ trung ương đến địa phương chưa rừ ràng, chỉ là cơ quan giỳp việc cho chớnh quyền cựng cấp, vì thế tạo nên một cơ chế hành chính phức tạp, giải quyết công việc còn chậm và kém hiệu quả. Đội ngũ cán bộ địa chính xã phờng thị trấn là nhân tố rất quan trọng trong việc quản lý Nhà nước về đất đai ở cơ sở, nhưng đến nay vẫn còn chưa đủ cả về số lượng và chất lượng, chưa thể làm đúng vai trò và chức năng của mình.
Hồ sơ Địa chính được hoàn chỉnh đồng bộ và chính xác sẽ giúp cho công tác quản lý đất đai đảm bảo tính chặt chẽ, hiệu quả và khoa học đồng thời làm cho ngời sử dụng đất không phải lo lắng đến quyền lợi hợp pháp của họ, có thể nói hoàn thiện hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một yêu cầu bức xúc hiện nay. Để luật đất đai đi và cuộc sống, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ và các Bộ đã ban hành hàng loạt các văn bản luật, pháp luật, pháp lệnh, Nghị định, chỉ thị, quyết định, thông tư để triển khai công tác quản lý Nhà nước về đất đai. Bên cạnh đó, công tác thanh tra đất đai cũng rất được chú trọng, các tỉnh, thành phố đã tiến hành thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của người sử dụng đất (thanh tra thực hiện 254/TTG) giải quyết khiếu. Đây là bước hoàn thiện, cản trở, ách tắc trong quản lý và sử dụng đất góp phần giải phóng năng lực sản xuất, tạo điều kiện để phát triển kinh tế. b) Vấn đề ban hành các văn bản pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai Trong công tác quản lý và sử dụng đất đai, vấn đề quan trọng nhất là theo pháp luật, đúng pháp luật.
Ở vùng núi phía Bắc, đất rộng nhưng diện tích đất canh tác có hạn, đất bị xói mòn rửa trôi, sản xuất không đủ ăn, điều kiện tự nhiên lại hết sức khó khăn nên luồng di dân tự do vào Tây nguyên và Đông nam bộ khá lớn của ng- ười dân. Một mâu thuẫn mới lại nẩy sinh là đòi hỏi sự phát triển nông nghiệp trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá trong khi phân công lại lao động trong nông nghiệp lại diễn ra còn chậm, 75% lao động làm nông nghiệp và sự phân hoá về mức sống. Trình độ KCHTĐT hiện tại tụt hậu khoảng hơn 20 - 30 năm so với đô thị các nước trong khu vực và trên thế giới, thu nhập quốc dân còn thấp nên thiếu vốn cho xây dựng, phát triển và cải tạo hệ thống KCHTĐT.
Chẳng hạn như, chưa có bộ luật xây dựng nên công tác quản lý xây dựng đô thị còn nhiều bất cập; hầu hết các đô thị chưa có quy hoạch không gian làm định hướng phát triển và chưa có căn cứ pháp lý cho quản lý đô thị. Do đó việc xây dựng còn tuỳ tiện, người trước lấp, người sau đào, làm cho cảnh quan đô thị bị vi phạm, trật tự kỷ cương không nghiêm; tổ chức quản lý đô thị thiếu đồng bộ, không có sự phối hợp giữa các bộ phận chức năng, có nhiều biểu hiện chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý. Sự quyết định đó phụ thuộc vào cơ quan lãnh đạo cấp trên, nhưng cơ quan lãnh đạo cấp trên thì không hiểu biết sâu sắc, cụ thể các vấn đề hàng ngày, hàng giờ phát sinh ở đô thị.
Thanh tra việc chấp hành các chế độ thể lệ về quản lý và sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và đã phát hiện cac co quan đơn vị sử dụng đất sai mục đích đã xử lý uốn nắn kịp thời và thu về cho ngân sách Nhà nước. Nhờ có chính sách của TW địa phuơng trong công tác quản lý đất đai mà công tác quản lý đất đai đã từng bước đi vào nề nếp, với chính sách của Đảng và Nhà nước đã giao cho các hộ gia đinh, cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài, người dân được làm chủ trên mảnh đất của mình nên họ đã cố gắng tích cực sản xuất để tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, nhất. Dịch vụ du lịch tuy là có định hướng phát triển mạnh về ngành du lịch nhưng việc tu bổ nâng cao và xây dựng mới các khu du lịch, khu di tích lịch sử văn hoá, tôn tạo cảnh quan môi trường chưa được tiến hành.
- Tăng cường việc kiểm tra giám sát việc thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong công tác quản lý và sử dụng đất đai 3.2. - Công tác quy hoạch sử dụng đất phải đồng bộ, phù hợp với sự phát triển đô thị trước mắt và lâu dài, đồng thời phải giữ được cân bằng sinh thái, tránh sự quy hoạch chắp vá, trồng chéo. Bên cạnh đó dựa vào quy hoạch tổng thể phải khẩn trương quy hoạch các khu dân cư để từng bước di chuyển các hộ dân cư nằm trong dự án đảm bảo cho việc sử dụng đất đúng quy hoạch đã được phê duyệt.
Phải thường xuyên tuyên truyền phổ biến tới tận người dân các chủ trư- ơng chính sách của Đảng và Nhà nước trong công tác quản lý đất đai dưới mọi hình thức như tổ chức hội nghị, hội thảo, bằng các phương tiện thông tin đại chúng, để cho mọi ngời dân hiểu được quyền lợi và nghĩa vụ cũng như trách nhiệm của mình trong công tác quản lý và sử dụng đất. Tiếp tục củng cố và phát huy về việc giao quyền quản lý đất đai cho các xã, phường theo địa giới hành chính, như vậy sẽ hạn chế được tình trạng lấn chiếm, sử dụng sai mục đích cũng như hạn chế đợc tình trạng mua bán chuyển nhượng trái phép. Tiến hành kế hoạch khẩn trương việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho các tổ chức và hộ gia đình, cá nhân theo nghị định 64/CP ngày 27 tháng 9 năm 1994 của chính phủ về việc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các hộ gia đình cá nhân.
Nhằm phát triển những sai lệch để có biện pháp uốn nắn kịp thời, nhằm hạn chế mức thấp nhất việc mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi, chuyển mục đích sử dụng trái phép. Đây là một công tác rất quan trọng vì trong quá trình đô thị hoá đã thu hồi một số diện tích đất sản xuất nông nghiệp sang đất xây dựng, đất làm nhà ở, đã làm cho một số lao động thiếu công ăn việc làm. Để có thể ổn định đời sống trong nông nhân dân thị xã cần có kế hoạch mở thêm cơ cấu ngành nghề thu hút lao động, có nhu vậy với ổn định trật tự trị an, góp phần vào công tác quản lý đất đai ngày càng tốt hơn.