MỤC LỤC
Huy động vốn từ các nguồn vốn bên trong doanh nghiệp trớc, sau đó nếu doanh nghiệp vẫn có nhu cầu vốn thì tiếp tục vay tín dụng ngân hàng và các đơn vị khác.
So sánh: nếu Hvcp > Hvts thì chứng tỏ đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp đã có tác dụng tích cực (đòn bẩy tài chính dơng), biết sử dụng vốn làm lợi cho chủ doanh nghiệp. Có thể nâng cao hệ số này bằng nhiều cách khác nhau nh: tăng vòng quay vốn, tăng năng lực lao động, tăng doanh số; giảm chi phí để tăng lợi nhuận….
- Về việc quản lý sử dụng: do phải chịu áp lực từ quan hệ vay và trả nợ cũng nh chịu sử kiểm tra chặt chẽ của ngân hàng trớc và trong khi cho vay, nên nguồn vốn tín dụng nói chung đợc quản lý tơng đối chặt chẽ. - Chiếm dụng của cơ quan quản lý BHXH: các khoản BHXH phải trích nộp cho cơ quan quản lý BHXH theo quy định nhng Công ty cha nộp Các nguồn chiếm dụng này, Công ty không phải trả lãi, do đó giảm đợc một khoản chi phí sử dụng vốn khá lớn. Quy mô của các khoản chiếm dụng này ngày càng tăng, nhng vợt quá một mức độ nào đó sẽ làm cho Công ty gặp khó khăn trong các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của công ty, nh là quan hệ giữa Công ty với các nhà cung cấp, mối quan hệ giữa Công ty với công nhân viên.
Do đó vấn đề quan trọng của việc huy động vốn từ các nguồn vốn chiếm dụng là phải tìm kiếm các nguồn chiếm dụng vừa có lợi vừa không gây tác động xấu tới tình hình sản xuất kinh doanh chung của Công ty.
Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 7.5% trong tổng nguồn vốn của Công ty. Nh vậy, có thể nhận thấy tầm quan trọng của nguồn vốn chiếm dụng đối với hoạt động kinh doanh, đây chính là nguồi tài trợ chủ yếu cho tài sản ngắn hạn của Công ty. nhập từ một đồng vốn đầu t). Giả sử Công ty muốn tăng hệ số này trong điều kiện doanh số và vốn Chủ sở hữu không thay đổi thì phải tìm biện pháp tăng lợi nhuận. Hoặc trong điều kiện cả doanh thu và lợi nhuận không đổi thì lúc đó vấn đề là chỗ giảm vốn sử dụng bình quân, nghĩa là phải sử dụng các biện pháp quản lý tài chính tốt hơn.
Mà lợi nhuận sau thuế giảm là do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng chậm hơn so với sự giảm xuống của lợi nhuận khác, còn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn tốt.
Trích khấu hao: tất cả các tài sản kể cả tài sản cha dùng, không dùng, chờ thanh lý đều phải trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng. Việc đầu t ra ngoài Công ty bao gồm: góp vốn thành lập Công ty cổ phần, Công ty hợp danh, liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua cổ phần, cổ phiếu. - Việc đầu t ra ngoài Công ty phải dựa trên nguyên tắc có hiệu qủa, bảo toàn và phát triển vốn, tăng thu nhập và không ảnh hởng tới mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Nguyên tắc trích lập các quỹ: Việc trích lập các quỹ đợc thực hiện theo quyết định của Hội Đồng Cổ Đông và trong quá trình thực hiện, Công ty đợc trích tạm các quỹ bằng 70% kế hoạch để chi tiêu, cuối năm tiến hành quyết toán theo lợi nhuận thực hiện.
- Đối với bên tài sản: thể hiện mối quan hệ và sự phụ thuộc của doanh thu vào việc đầu t cho các loại tài sản tức là cứ một đồng doanh thu thì tơng ứng phải đầu t cho các loại tài sản là bao nhiêu đồng, cũng tơng ứng với mỗi đồng tăng lên của doanh thu thì phải đầu t thêm bao nhiêu đồng cho các tài sản. Hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chịu tác động trực tiếp của các loại tài sản lu động và tài sản cố định và một số các nguồn tài trợ gắn liền với hoạt động sản xuất cũng sẽ thay đổi theo. Khi xác định nhu cầu sử dụng vốn thì tách riêng nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn và nhu cầu sử dụng vốn dài hạn để thuận tiện cho việc lựa chọn nguồn tài trợ ngắn hạn hay dài hạn về sau.
Sau đây là bảng bảng tỷ lệ phần trăm của các khoản mục tài sản ngắn hạn và nguồn tài trợ ngắn hạn có quan hệ trực tiếp tới doanh thu là cơ sở để xác định nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn.
Từ việc phân tích lợi nhuận của Công ty nh trong phần phân tích chung tình hình tài chính cho thấy: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nhanh hay là doanh thu từ hoạt động này không những trang trải cho những chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm và mà còn cả chi phí trả lãi vay. Công ty rất cần một lợng vỗn lu động rất lớn để dự trữ vật t trong suốt quá trình thi công cho đến khi hoàn thành sản phẩm, mà Công ty không thể đáp ứng nhu cầu về vỗn này, do đó khoản nợ vay và khoản ngời mua đặt tiền trớc chiếm một tỷ trọng lớn trong nguồn vốn và đây cũng là một cách huy động vốn và cách thức này là hình thức chiếm dụng vốn. - Xuất phát từ Công ty Xây dựng số 4 trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà nội, đó là một Công ty nhà nớc, việc thắt chặt quan hệ về vốn vay giữa Công ty và một số ngân hàng đã tạo thuận lợi cho Công ty có thể huy động đợc một lợng vốn lớn một cách dễ dàng hơn so với nhiều Công ty khác.
Để có thể huy động đợc lợng vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh trong năm 2007 thì Công ty cần phải tìm cách để có thể huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau và tốt nhất là phải thỏa mãn điều kiện sau: hệ số sinh lợi của tổng tài sản ít nhất phải cao hơn lãi suất huy động (nh theo phân tích đòn bẩy ở trên).
Trong điều kiện thị trờng tài chính ngày càng phát triển thì Công ty càng có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn vốn khác nhau để phục vụ nhu cầu sử dụng vốn cho sản xuất kinh doanh. Do đó, cần lựa chọn nguồn vốn thích hợp trong điều kiện cụ thể của Công ty để mang lại lợi ích cao nhất, cũng đồng nghĩa với chi phí sử dụng vốn là thấp nhất có thể Yêu cầu 2: Huy động vốn phải đảm bảo nhu cầu về số lợng. Một dự án đầu t sẽ không thể thực hiện đợc nếu không có đủ một lợng vốn nhất định theo nhu cầu tính toán, do đó khi huy động vốn phải đảm bảo đủ về số lợng.
Tuy nhiên, nếu việc bổ sung vốn đó không kịp thời thì sẽ ảnh hởng rất lớn tới sản xuất, có thể làm gián đoạn một khâu nào đó hoặc làm ngừng một dây truyền sản xuất, hoặc có thể làm mất cơ hội đầu t kinh doanh mới, dẫn đến làm giảm khả năng thu lợi của Công ty.
Trong đó vay ngân hàng đối với khoản vay dài hạn thì Công ty chỉ áp dụng vay tại các ngân hàng nhu ở phần trên giới thiệu, còn với khoản vay ngắn hạn, Công ty không chỉ vay các ngân hàng trên mà còn có thể vay thêm các tổ chức tín dụng khác hoặc đơn vị khác với mức lãi suất vay tối đa bằng với lãi suất thị trờng. Để có những khoản vay đó, yêu cầu đối với Công ty là phải trình cho ngân hàng những dự án có tính khả thi cao và phải có tài sản thế chấp; còn đối với các đơn vị khác thì có sự u đãi hơn chứ không chặt chẽ nh ngân hàng nhng cũng dựa trên tính khả thi và mức sinh lời của dự án. Lãi suất vay dài hạn hay ngắn hạn từ ngân hàng đều luôn biến động, vì thế để có đợc các hợp đồng vay vốn với lãi suất thấp hơn thì đòi hỏi công ty phải nhạy bén trớc sự thay đổi của thị trờng, song vẫn phải đảm bảo các yêu cầu về cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Còn đối với những khoản vay ngắn hạn: do Công ty chủ yếu thực hiện các hợp đồng vay với thời gian vay là 6 tháng vì thế chi phí sử dụng vốn vay ngắn hạn trong năm sẽ bằng chi phí sử dụng vốn vay một tháng nhân với 6 tháng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 3.4% doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (bằng cách tính tỷ trọng của chi phí QLDN với doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong hai năm 2005 và 2006 thì thấy chúng bằng nhau, nên trong năm 2007 cũng tính Chi phí QLDN theo cách đó). Công ty sử dụng tỷ trọng nợ rất lớn để tài trợ cho tài sản nên dẫn tới rủi ro đối với lợi nhuận và do đó làm giảm giá trị cổ phiếu, tuy nhiên khi tỷ lệ nợ cao thì tỷ suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu cao hay là hệ số thu hồi vốn Cổ phần cao tức là cổ tức cao, do đó lại làm cho giá cổ phiếu tăng lên. Công việc đầu tiên của lập kế hoạch huy động vốn đó là phải xác định đợc sự đảm bảo về vốn của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp d thừa vốn thì cần phải đợc quan tâm, tổ chức hoạt động sử dụng khai thác số vốn còn d đó, nếu thiếu vốn thì cần đợc huy động bổ sung vốn.
Đồ án không chỉ dừng lại ở việc Lập kế hoạch huy động vốn ở một Công ty cổ phần xây dựng (nh đã đợc đề cập ở trên) mà còn là cơ sở để có thể tiến hành và áp dụng cho các Công ty thuộc các lĩnh vực hoạt động khác.