MỤC LỤC
- Quyết định chiến lược là những quyết định xác định mục tiêu và những quyết định xây dựng nguồn lực cho tổ chức. - Quyết định chiến thuật là những quyết định cụ thể hoá mục tiêu thành nhiệm vụ, những quyết định kiểm soát và khai thác tối ưu nguồn lực.
- Có vai trò quan trọng: có thu thập được đầy đủ các thông tin cần thiết cho ta những số liệu chính xác, phản ánh toàn diện các mặt hoạt động của tổ chức. - Mục tiờu thu thập thụng tin phải được đặt ra rừ ràng và cụ thể (chỉ tiêu cần thu thập, chỉ tiêu cần xử lý…). - Các nhiệm vụ chính: sắp xếp thông tin, tập hợp hoặc phân chia thông tin thành nhóm, tính toán theo các chỉ tiêu….
- Kết quả: bảng số liệu, biểu đồ, các con số… đánh giá hiện trạng và quá trình phát triển kinh tế của tổ chức. Các thông tin kết xuất từ hệ thống mang ý nghĩa thiết thực giúp cho người quản lý ra quyết định đúng. - Kết quả của quá trình xử lý thông tin kinh tế được lưu trữ để sử dụng lâu dài.
- Các kết quả xử lý thông tin được truyền đạt đến các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin. + ở phạm vi trong nội bộ tổ chức (để triển khai thực hiện) + bên ngoài (thường để báo cáo cấp trên hoặc thông báo).
- Các thao tác để XLDL đã dễ dàng hơn và dễ tiếp cận hơn, - Yêu cầu ứng dụng của máy tính tăng nhanh. Các nhà quản lý chấp nhận sự phát triển chung của ứng dụng CNTT trong quản lý. - Tuy nhiên, nhiều người sử dụng ngộ nhận tính năng ưu việt tuyệt đối của hệ thống dẫn tới thời kỳ tăng trưởng không có kiểm soát những ứng dụng trong xử lý dữ liệu tự động.
- Các nhà quản lý dữ liệu tự động bắt đầu xem xét kỹ lưỡng các yêu cầu về tự động hoá XLDL và bắt đầu suy nghĩ theo nghĩa kinh doanh. - Cán bộ XLDL phải học về kinh doanh còn người sử dụng phải học thêm về CNTT. + Công nghệ phần mềm mới đã cho phép tạo ra sự tích hợp chức năng QLKD và XLDL tự động.
Giai đoạn V: Giai đoạn Quản trị dữ liệu (Data Administration) - Đây là giai đoạn hiện nay của các HTTT. - Thông tin là nguồn lực và mọi người phải được sử dụng nguồn lực ấy dễ dàng. Dữ liệu phải được lưu trữ và duy trì như một tài nguyên dùng chung.
Server lưu trữ dữ liệu còn Client tra cứu, xem xét và xin các báo cáo. - Có sự đan kết hoàn toàn nguồn lực thông tin vào toàn bộ các hoạt động của tổ chức từ cấp chiến lược trở xuống. - Các bộ thông tin cấp cao (Chief information officier) là thành viên của đội ngũ quản lý cao cấp, đóng góp phần chính cho các quyết định kinh doanh và khai thác CNTT cho việc dành lợi thế cạnh tranh.
Tài nguyên về phần mềm là tổng thể các chương trình hệ thống, chương trình ứng dụng của HTTT quản lý. Tài nguyên về phần cứng của một HTTT quản lý là toàn bộ các thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin, bao gồm máy tính điện tử và mạng máy tính. - Máy tính điện tử: là công cụ xử lý thông tin chủ yếu với các bộ phận là: bộ nhớ (Memory), Bộ số học và logic (Arithmetic Logic Unit), Bộ điều khiển (Control Unit), Bộ vào (Input Device) và Bộ ra (Output Device).
- Những người sử dụng HTTT trong công việc hàng ngày như các nhà quản lý, kế toán, nhân viên các phòng ban. - Những người xây dựng và bảo trì HTTT quản lý như các phân tích viên hệ thống, lập trình viên, kỹ sư bảo hành máy…. Tài nguyên về nhân lực là thành phần quan trọng của HTTT quản lý do chính họ là người thiết kế, cài đặt, bảo trì và sử dụng hệ thống.
CSDL (Database) là tổng thể các dữ liệu đã được thu thập, lựa chọn và tổ chức một cách khoa học theo một mô hình có cấu trúc xác định, tạo điều kiện cho người sử dụng có thể truy cập một cách dễ dàng và nhanh chóng. Các CSDL trong quản lý: CSDL quản trị nhân lực, CSDL tài chính, CSDL kế toán, CSDL công nghệ, CSDL kinh doanh. - Xử lý các giao dịch mà tổ chức thực hiện hoặc với khách hàng, nhà cung cấp… hoặc với nhân viên của nó.
- Trợ giúp các hoạt động ở mức tác nghiệp như: trả lương, lập đơn đặt hàng, làm hoỏ đơn, theo dừi khỏch hàng…. - Các công việc chính: nhận dữ liệu, nhập dữ liệu, lưu dữ liệu vào CSDL, tính toán hoặc thao tác trên dữ liệu và phát sinh các báo cáo thống kê. - Trợ giúp các hoạt động quản lý của tổ chức ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch chiến lược.
MIS hướng đến hỗ trợ thông tin toàn diện cho tất cả những ai cần và được phép sử dụng thông tin của tổ chức. - là hệ thống đối thoại có khả năng tiếp cận một hoặc nhiều CSDL và sử dụng một hoặc nhiều mô hình để biểu diễn và đánh giá tình hình. - Được sử dụng như một trợ giúp chiến lược, cho phép tổ chức thành công trong việc đối đầu với các lực lượng cạnh tranh.
- Được thiết kế cho những người sử dụng là những người ngoài tổ chức: khách hàng, một nhà cung cấp, tổ chức khác của cùng ngành. - Tổ chức lại các luồng công việc - Gia tăng tính linh hoạt cho tổ chức - Cải tiến các hoạt động kinh doanh.