Đặc điểm kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp In thuộc Nhà xuất bản Lao động - Xã hội

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp

Phòng Kế toán - tài vụ: là phòng chuyên môn nghiệp vụ của Xí nghiệp In, được thành lập với chức năng hạch toán kế toán hoạt động SXKD, cung cấp tài chính cho các hoạt động SXKD của Xí nghiệp, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh làm cơ sở để Ban giám đốc đưa ra các quyết định. Tất cả các phòng chuyên môn nghiệp vụ trên đều có mối quan hệ mật thiết với nhau và được sự chỉ đạo thống nhất, tập trung của Ban giám đốc Xí nghiệp để có thể thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, tránh được sự chỉ đạo trùng lặp trong khâu tổ chức và chỉ đạo sản xuất, thông tin giữa cán bộ chỉ đạo và nhân viên được giải quyết nhanh hơn.

Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp In
Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp In

Đặc điểm tổ chức hoạt động SXKD của Xí nghiệp

Xí nghiệp cũng luôn quan tâm đến nhu cầu của người tiêu dùng về mẫu mã, giá cả, thị hiếu kể cả thị trường nông thôn, miền núi và các đơn vị kinh tế khác, đồng thời Xí nghiệp đã đa dạng hoá công tác Marketing và các hình thức tìm kiếm khách hàng như: Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, tham gia các triển lãm, hội chợ giới thiệu sách trong nước và quốc tế,. Cụ thể là: Cơ cấu tiền của Xí nghiệp năm 2004 so với năm 2003 đã tăng từ 9,765% lên 15,621%, điều này làm cho khả năng thanh toán tức thời của Xí nghiệp có nhiều thuận lợi, nhưng đây cũng là điều không tốt, bởi nó biểu hiện rằng tiền của Xí nghiệp khá nhàn rỗi, vốn không được huy động vào quá trình SXKD dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp.

Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp In
Bảng 1.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Xí nghiệp In

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp

 Kế toán TSCĐ: Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ Xí nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ; Phản sánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán khấu hao theo phương pháp đường thẳng, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD trong kỳ; Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ; Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở Xí nghiệp. Đối với cỏc khoản phải thu: Kế toỏn phải theo dừi chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản phải thu, từng đơn đặt hàng và từng lần thanh toán; Mọi khoản nợ phải thu của Xí nghiệp đều phải được kế toán ghi chi tiết theo từng đối tượng, từng nghiệp vụ thanh toán, số nợ phải thu của Xí nghiệp trên TK tổng hợp phải bằng tổng số nợ phải thu trên TK chi tiết của các con nợ; Trong kế toán chi tiết, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ phải thu theo đối tượng và thời hạn thanh toán để có biện pháp thu hồi nợ kịp thời.

Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp In
Sơ đồ 1.3: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp In

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp

Hệ thống chứng từ kế toán

Chứng từ lao động tiền lương gồm có: Bảng chấm công (BB), bảng thanh toán tiền lương (BB), danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH (BB), bảng thanh toán tiền thưởng (BB), phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành (HD), phiếu báo làm thêm giờ (HD), biên bản điều tra tai nạn lao động (HD). Dựa vào các chứng từ, kế toán từng phần hành ghi chép vào các sổ sách kế toán liên quan, đảm bảo cung cấp kịp thời, trung thực và chính xác thông tin kế toán phục vụ cho quá trình ra quyết định của Ban giám đốc Xí nghiệp.

Hệ thống TK kế toán

Hiện nay, Xí nghiệp In NXB Lao động - Xã hội đang sử dụng hệ thống TK bao gồm hầu hết các TK được ban hành theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính và các TK đã sửa đổi, bổ sung theo các thông tư hướng dẫn đã ban hành của Bộ Tài chính. 331MH Phải trả cho người bán Công ty TNHH thương mại Mạnh Hùng 331TT Phải trả cho người bán Công ty TNHH TM & BB Tuấn Thịnh 331TL Phải trả cho người bán Công ty TNHH TM & DV Thăng Long 331TN Phải trả cho người bán Công ty in Thống Nhất.

Hệ thống sổ kế toán

Các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định; đồng thời được giải trình, giúp cho các đối tượng sử dụng thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình SXKD của đơn vị để ra các quyết định phù hợp. Như vậy, ta có thể thấy Xí nghiệp In mới chỉ lập hệ thống báo cáo kế toán tài chính bắt buộc để gửi cho các cơ quan chức năng và phân tích tình hình tài chính một cách tổng quát, mà chưa lập và sử dụng hệ thông báo cáo kế toán quản trị.

Sơ đồ 1.4: Quy trình thực hiện kế toán trên máy
Sơ đồ 1.4: Quy trình thực hiện kế toán trên máy

Thực trạng kế toán NVL tại Xí nghiệp In thuộc NXB Lao động - Xã hội Trong quá trình SXKD tại Xí nghiệp In, NVL là yếu tố rất quan trọng cấu thành

Đặc điểm, phân loại và quản lý NVL tại Xí nghiệp 1. Đặc điểm NVL tại Xí nghiệp

    Hiện nay, Xí nghiệp sử dụng gần 60 loại giấy với chất liệu các khổ và kích cỡ khác nhau như: Giấy Cút sê với 16 khổ và kích cỡ khác nhau; giấy Bãi Bằng 11 khổ và kích cỡ khác nhau; giấy Ofset với 8 khổ và kích cỡ khác nhau; giấy Đúp lếch là 7; giấy Trường Xuân là 5…Song Xí nghiệp chủ yếu sử dụng giấy của Công ty Bãi Bằng. Hệ thống kho tàng của Xí nghiệp nhìn chung là khang trang và bố trí hết sức khoa học, nhân viên thủ kho có tinh thần trách nhiệm và trình độ chuyên môn cao, việc bố trí thủ kho hợp lý tránh được việc kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán NVL.

    Bảng 1.5: Danh mục vật tư của Xí nghiệp In
    Bảng 1.5: Danh mục vật tư của Xí nghiệp In

    Tính giá NVL tại Xí nghiệp

      Do Xí nghiệp thường mua NVL của các nhà cung cấp thường xuyên và mỗi lần mua thường là mua với số lượng lớn nên việc mua hàng hầu hết được bên bán đưa đến tận kho của Xí nghiệp, chi phí vận chuyển, bốc dỡ thường do bên bán chịu. Nhược điểm của phương pháp này là dồn công việc tính giá NVL xuất kho vào cuối kỳ hạch toán nên ảnh hưởng đến tiến độ của các khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phương pháp này cũng phải tiến hành tính giá theo từng loại NVL.

      Chứng từ và kế toán chi tiết NVL tại Xí nghiệp 1. Nghiệp vụ nhập kho NVL

      Tuy nhiên chứng từ này chỉ được lập trong trường hợp NVL được nhập kho với số lượng lớn hoặc NVL đòi hỏi cao về chất lượng và quy cách (trong trường hợp nhập kho với số lượng nhỏ thì người giao hàng đưa Phiếu xuất kho của bên bán cho thủ kho xác nhận số nhập kho và ký nhận). Phiếu nhập kho cũng do phòng vật tư lập và là chứng từ phản ánh số lượng và giá NVL thực nhập qua kho trước khi xuất dùng hoặc xuất bán, là căn cứ để ghi Thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm đối với những người có liên quan và dùng để ghi nhận vào sổ kế toán.

      Sơ đồ 1.5: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ nhập kho NVL
      Sơ đồ 1.5: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ nhập kho NVL

      PHIẾU NHẬP KHO

      Nghiệp vụ xuất kho NVL

      Cơ sở cho nghiệp vụ xuất kho của giấy và bản in là Lệnh sản xuất, còn các NVL khác thì cơ sở của nghiệp vụ xuất kho là Giấy xin lĩnh vật tư do phân xưởng sản xuất có nhu cầu viết (Quản đốc phân xưởng viết), trong đó liệt kê tất cả các NVL cần dùng tại phân xưởng. Đối với NVL là giấy và bản in được phản ánh một cách tổng hợp tình hình xuất kho trên bảng Tổng hợp xuất giấy + bản in, căn cứ để lập là các Lệnh sản xuất do phũng kế hoạch lập, đối với cỏc NVL cũn lại được theo dừi trờn bảng Bỏo cáo tình hình sử dụng vật tư, căn cứ để lập là các Giấy xin lĩnh vật tư.

      Sơ đồ 1.6: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ xuất kho NVL
      Sơ đồ 1.6: Quy trình lập và luân chuyển chứng từ xuất kho NVL

      Kế toán chi tiết NVL tại Xí nghiệp

      Kế toán điền đơn giá và thành tiền vào mỗi Phiếu nhập kho còn các Phiếu xuất kho thì kế toán không thực hiện được ngay mà phải chờ đến cuối tháng khi tính được đơn giá xuất của từng NVL kế toán mới ghi vào. Sau đó, kế toán NVL tiến hành nhập máy cả về mặt hiện vật và giá trị của từng loại NVL đối với những Phiếu nhập kho, còn những Phiếu xuất kho chỉ nhập số lượng.

      Biểu 1.12: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn  NVL
      Biểu 1.12: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn NVL

      Kế toán tổng hợp NVL tại Xí nghiệp

        Nhưng do Xí nghiệp có rất nhiều đơn đặt hàng trong một kỳ, nhiều đơn đặt hàng thời gian sản xuất kộo dài chớnh vỡ vậy việc lập Bảng cõn đối số phỏt sinh được lập để theo dừi sự biến động của tất cả các TK theo quý chứ không lập theo tháng. Việc kiểm kê NVL tại Xí nghiệp thường được tiến hành định kỳ cứ một năm hai lần vào cuối quý hai và cuối quý bốn để xác định lượng tồn kho của từng loại NVL theo cả hai chỉ tiêu số lượng và chất lượng của từng loại NVL, từ đó đối chiếu.

        Biểu 1.14: Bảng phân bổ NVL
        Biểu 1.14: Bảng phân bổ NVL

        BIÊN BẢN KIỂM KÊ

        HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NVL TẠI XÍ NGHIỆP IN THUỘC NXB LAO ĐỘNG - XÃ HỘI

        • Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán NVL tại Xí nghiệp In thuộc NXB Lao động - Xã hội
          • Đánh giá kế toán NVL tại Xí nghiệp In thuộc NXB Lao động - Xã hội Trong những năm qua, với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám đốc NXB Lao

            Đây là hình thức có nhiều ưu điểm:ghi chép đơn giản, kết cấu sổ dễ ghi, thống nhất cách thiết kế sổ Nhật ký và Sổ Cái, số liệu kế toán dễ đối chiếu, dễ kiểm tra, sổ nhật ký tờ rời cho phép thực hiện được chuyên môn hoá phân công lao động kế toán trên cơ sở phân công lao động, do kết cấu sổ đơn giản nên hình thức này rất phù hợp với điều kiện lao động kế toán bằng máy. Kế toán dựa vào số lượng nhập - xuất của từng loại NVL được tổng hợp từ các chứng từ nhập - xuất mà kế toán nhận được khi kiểm tra các kho theo định kỳ 5 hoặc 10 ngày một lần (kèm theo Phiếu giao nhận chứng từ) và giá bình quân sau mỗi lần nhập để tính trị giá thành tiền NVL nhập - xuất theo từng loại NVL, từ đó ghi vào Bảng luỹ kế nhập - xuất - tồn (bảng này được mở cho từng kho).

            Biểu 2.1: Bảng phân bổ NVL
            Biểu 2.1: Bảng phân bổ NVL