Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ khí Hà Nội

MỤC LỤC

Sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

    Theo chế độ kế toán hiện hành có 4 hình thức ssổ kế toán để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó là: Hình thức sổ kế toán nhật ký chung, nhật ký sổ cái, chứng từ ghi sổ và nhật ký chứng từ. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc và các. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký- sổ cái Sổ nhật ký đặc.

    Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ khi sổ Sổ nhật ký.

    2. Hình thức kế toán nhật ký chung
    2. Hình thức kế toán nhật ký chung

    THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

    Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cơ khí Hà Nội Công ty Cơ khí Hà Nội tên giao dịch là HAMECO

    Trong những năm đầu giải phóng miền Bắc trước nhu cầu xây dựng đất nước và do sự phát triển của xã hội, ngày 12/4/1958 sau 3 năm xây dựng Công Ty Cơ khí Hà Nội đã chính thức được ra đời với tên gọi ban đàu là Nhà máy Cơ khí trung quy mô. Đứng trước những khó khăn của ngành cơ khí nói chung và của nhà máy nói riêng, đội ngũ cán bộ và công nhân viên của nhà máy đã không ngừng lỗ lực từng bước tổ chức lại sản xuất sắp xếp lại lao động, cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngoài sản phẩm truyền thống là máy công cụ và phụ tùng máy công cụ đã khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, công ty cũng tiến hành nghiên cứu chế tạo ra những thiết bị của những ngành mà trước đây phải nhập ngoại như: bơm trợ lực BENLAI, Bơm b186, Bơm đi số, trang bị cho một số ngành công nghiệp.

    Đến nay công ty đã có một cơ sở vật chất kỹ thuật với trang bị hiện đại, nhiều bộ phận đã được tự động hoá như: Máy tiện, phay… đội ngũ cán bộ công nhân viên gồm nhiều công nhân và thợ bậc cao có trình độ tay nghề 7/7.

    Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty Cơ Khí Hà Nội a. Chức năng và nhiệm vụ của công Ty Cơ Khí Hà Nội

    + Các xưởng tạo phôi ( xưởng đúc, rèn, kết cấu thép ) sau khi nhận nguyên vật liệu là các loại gang, thép, kim loại màu tiến hành tạo phôi thô của sản phẩm, chi tiết máy, phụ tùng. Tất cả các bước công nghệ được KCS kiểm tra chặt chẽ về mặt chất lượng, sản phẩm hỏng được loại bỏ ngay trong bước công nghệ khi phát hiện hỏng. + Xưởng lắp ráp: Là đơn vị nhận các chi tiết từ kho bán thành phẩm, chi tiết máy lắp thành máy, lắp theo kế hoạch và lập kho thành phẩm.

    • Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc là phó giám đốc kinh doanh và phó giám đốc kỹ thuật và 1 phó giám đốc nội chính. Ngoài việc uỷ quyền cho Phó giám đốc, Giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trưởng phòng hoặc quản đốc phân xưởng. + Phòng kinh doanh thương mại: Phối hợp chặt chẽ với trung tâm kỹ thuật và điều hành sản xuất, các đơn vị sản xuất, phục vụ sản xuất nhằm xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm và thiết kế các đơn đặt hàng theo yêu cầu của Giám đốc, Phó giám đốc.

    + Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho Giám đốc về mặt quản lý hạch toán kinh tế, điều hoà phân phối, tổ chức sử dụng vốn vào nguồn vốn sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ với ngõn sỏch nhà nước, theo dừi hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức vốn, tiền tệ cùng với việc tính toán phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. + Phòng tổ chức nhân sự: Giám đốc trong công tác tổ chức, quản lý, sắp xếp lao động hợp lý đề ra các quy chế về lao động tiền lương tổ chức nhân sự. + Phòng hành chính quản trị: Giúp Giám đốc trong ban quản lý hành chính, soạn thảo công văn, lưu trữ văn bản, quản lý con dấu.

    + Trung tâm ứng dụng tự động hoá: Nghiên cứu công nghệ tự động hoá tại các nước đang phát triển tìm giải pháp để ứng dụng vào sản xuất chế tạo ở công ty nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm. + Trung tâm kỹ thuật và điều hành sản xuất: Có chức năng thiết kế và thiết kế lại sản phẩmtheo yêu cầu của kế hoạch và hợp đồng kinh tế đáp ứng yêu cầu của khách hàng, xây dựng các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật của sản phẩm, xây dựng định mức lao động, định mức tiêu hao vật tư.

    PX cơ

    Tổ chức công tác kế toán tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội Bộ máy kế toán của công ty. Bộ máy kế toán của Công Ty Cơ Khí Hà Nội được tổ chức theo hình thức tập trung.

    PX bánh

    PXC K

    PX dụng

    PX lắp

    PXT B lắp

    Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội

      Công Ty Cơ Khí Hà Nội là một công ty có quy mô sản xuất kinh doanh tương đối lớn với 10 phân xưởng trực tiếp sản xuất,mỗi phân xưởng có chức năng nhiệm vụ riêng biệt,với quy trình công nghệ kiểu phức tạp, kiểu song song việc tổ chức sản xuất được tiến hành ở các phân xưởng sản xuất. Tại kho khi giao vật tư thủ kho ghi rừ số liệu thực cấp vào phiếu cấp vật tư, định kỳ 10 ngày kế toán vật tư xuống kho, ký thẻ kho và nhận phiếu cấp vật tư một lần vào cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu, kiểm tra số tồn cuối kỳ, sau đó kế toán vật tư tính đơn giá vật tư xuất kho, giá thực tế vật tư xuất kho và ghi đầy đủ vào phiếu cấp vật tư. Tại công ty Cơ Khí Hà Nội có 3 phân xưởng chuyên làm nhiệm vụ tạo phôi, có nghĩa là chế tạo hoàn chỉnh một số chi tiết máy móc và chuyển đến các xưởng gia công lắp ráp, các chi tiết này được gọi là bán thành phẩm và trở thành nguyên vật liệu chính của các xưởng này.

      Trên cơ sở số liệu thanh toán lương và số liệu tính các khoản trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán lương tiến hành lập bảng phân bổ lương cho từng phân xưởng theo đối tưọng sử dụng: Bảng phân bổ quỹ lương ( Biểu số 5). + Chi phí nhân viên( 627.1): Phản ánh chi phí vì lương chính, lương phụ và phụ cấp ( nếu có) trả cho nhân viên phân xưởng như lương công nhân phục vụ sản xuất và quản lý phân xưởng, lương bổ sung cho nhân viên phân xưởng, lương trả cho công nhân trong xưởng và các xưởng khác làm nhiệm vụ sửa chữa phục vụ sản xuất của phân xưởng đồng thời con bao gồm các khoản trích theo lương như: BHYT, BHXH, KPCĐ, các khoản bồi dưỡng độ hại…. Tại Công Ty Cơ Khí Hà Nội thì công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh bất kể giá trị lớn hay nhỏ hoặc thời gian sử dụng dài hay ngắn kế toán đều tập hợp toàn bộ vào TK 627.3 mà không tiến hành phân bổ cho các kỳ sau.

      Vì vậy theo quy định của công ty thì phần lao vụ phục vụ lẫn nhau của các phân xưởng được tập hợp lại và phân bổ cho các đối tưọng có liên quan thông qua bảng tổng hợp và phân bổ lao vụ toàn công ty như sau ( Biểu số 13). Ngoài các khonả chi phí trên còn các khoản chi phí khác kế toán căn cứ vào các NKCT có liên quan như: NKCT số 1, NKCT số 2… để tập hợp chi phí khác bằng tiền trên cơ sở đó tập hợp chi phí sản xuất chung thông qua bảng kê ghi nợ TK 627 ( Biểu số 14) và lên bảng kê số 4 của phân xưởng. Do mỗi phân xưởng sản xuất có nhiều loại chi tiết sản phẩm khác nhau để phục vụ công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì sau khi tập hợp chi phí sản xuất kế toán phải tiến hành phân bổ cho các sản phẩm.

      Ngoài các khoản chi phí trên còn các khoản chi phí khác kế toán căn cứ vào NKCT có liên quan như: NKCT số 1, NKCT số 2… để tập hợp chi phí khác bằng tiền trên cơ sở đó tập hợp chi phí sản xuất chung thông qua bảng kê ghi nợ TK 627( Biểu số 14) và lên bảng kê số 4 của phân xưởng. Cuối thỏng kế toán căn cứ vào các NKCT, bảng kê, bảng phân bổ và các tài liệu liên quan để lập bảng kê số 4-Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng ( Biểu số 15) và NKCT số 7- Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp ( Biểu số 18). Trên TK 154 cuối kỳ vẫn có số dư cuối kỳ đó là phần chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ của các xưởng rèn, gia công cơ khí… được chuyển hết cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo dừi.

      Cụ thể theo phương pháp này thì căn cứ vào phiếu cấp vật tư, phiếu xuất kho bán thành phẩm để tính ra các khoản mục CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC phát sinh trong quá trình sản xuất được tập hợp ở trên bảng kê số 4 của từng phân xưởng và CPNCTT tập trung được ở trên ta tính được chi phí sản xuất của từng chi tiết sản phẩm.

                    Biểu số 2: Bảng phân bổ chi tiết nguyên vật liệu                                Xưởng máy công cụ
      Biểu số 2: Bảng phân bổ chi tiết nguyên vật liệu Xưởng máy công cụ