Tầm quan trọng của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường hàng không tại Bảo Việt

MỤC LỤC

Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm

Theo nguyên tắc này, ngời bảo hiểm chỉ nhận bảo hiểm rủi ro tức là bảo hiểm một sự cố tai nạn, tai hoạ xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con ngời chứ không bảo hiểm cái chắc chắn xảy ra, đơng nhiên xảy ra, có thể lờng trớc đợc cũng nh chỉ bồi thờng những thiệt hại do rủi ro gây ra chứ không bồi thờng những thiệt hại chắc chắn hay đơng nhiên xảy ra. - Ngời đợc bảo hiểm phải kê khai chính xác các chi tiết liên quan đến đối tợng bảo hiểm và các rủi ro hay hiểm hoạ có thể gây tổn thất cho đối tợng bảo hiểm; phải thông báo kịp thời những thay đổi về đối tợng bảo hiểm; không đợc mua bảo hiểm khi đối tợng bảo hiểm đã bị tổn thất.

Hợp đồng bảo hiểm

Theo nguyên tắc này, bảo hiểm phải bồi thờng đầy đủ kịp thời cho ngời đợc bảo hiểm trong một thời gian quy định khi xảy ra tổn thất thuộc một rủi ro đợc bảo hiểm, để đảm bảo cho ngời đợc bảo hiểm có vị trí tài chính nh trớc khi xảy ra tổn thất, không hơn không kém. Theo nguyên tắc này, nếu một ngời đi mua bảo hiểm của nhiều công ty bảo hiểm thì ngời đợc bảo hiểm chỉ đợc bồi thờng tối đa tới số tiền bảo hiểm, hạn mức trách nhiệm hay trị giá bảo hiểm.

Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng hàng không

Đặc điểm quá trình chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không

Nói chung, xuất nhập khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong một nền thơng mại có tổ chức nhằm đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân. Trong thực tế, phơng thức vận chuyển đờng biển đợc áp dụng nhiều hơn cả, chiếm tới khoảng 90% tổng khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu của thế giới do những u điểm riêng của phơng thức vận tải này nh : năng lực vận tải lớn, cớc phí thấp,.

Sự cần thiết và tác dụng

Với đặc điểm riêng có của hình thức vận tải hàng không nh : tuyến đờng trong vận tải hàng không là không trung và hầu nh là đờng thẳng không phụ thuộc vào địa hình mặt đất, mặt nớc, không phải đầu t xây dựng; tốc độ vận tải cao, thời gian vận tải ngắn; an toàn nhất trong các phơng thức vận tải;. Hơn nữa, ngày nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, ngành hàng không phát triển với tốc độ rất nhanh và trở nên vô cùng quan trọng không chỉ về mặt vận chuyển hành khách mà còn đáp ứng cả nhu cầu ngày càng cao về vận chuyển hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá xuất nhập khẩu.

Một số nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng hàng không

    Thời hạn bảo hiểm (điều khoản vận chuyển, điều khoản kết thúc hợp đồng vận chuyển, điều khoản thay đổi hành trình). a) Không gian bảo hiểm. - Bảo hiểm này bắt đầu có hiệu lực kể từ khi đối tợng bảo hiểm rời khỏi kho, nơi chứa hàng hay nơi lu giữ có tên ghi trong hợp đồng bảo hiểm để bắt đầu vận chuyển, tiếp tục có hiệu lực trong quá trình vận chuyển bình thờng và hết hiệu lực tại một trong các thời điểm sau đây, tuỳ theo trờng hợp nào xảy ra trớc :. - Khi giao hàng vào kho ngời nhận hàng hay kho hoặc nơi chứa hàng cuối cùng khác hay lu kho ở nơi đến có ghi trong hợp đồng bảo hiểm. - Khi giao hàng vào bất kỳ một kho hay nơi chứa hàng nào khác hay nơi lu kho, cho dù trớc khi đến hay tại nơi đến có ghi trong hợp đồng bảo hiểm mà ngời đợc bảo hiểm chọn dùng hoặc :. + để lu kho ngoài quá trình vận chuyển bình thờng hoặc + để phân phối hay cung cấp hàng hoá. b) Thời hạn bảo hiểm. Thời hạn bảo hiểm là 30 ngày sau khi dỡ hàng hoá ra khỏi máy bay tại nơi dỡ hàng cuối cùng. Nếu một trong hai điều trên xảy ra thì điều còn lại không có giá trị. Nghĩa là : nếu hàng hoá đợc vận chuyển về kho an toàn ngay sau khi dỡ ra khỏi máy bay thì bảo hiểm sẽ hết hiệu lực, không cần chờ 30 ngày. Ngợc lại, sau 30 ngày kể từ ngày dỡ xong hàng mà không đa đợc hàng về kho thì bảo hiểm cũng hết hiệu lực, không cần chờ mang vào kho. c) Kết thúc hợp đồng vận chuyển. Khiếu nại (điều khoản quyền lợi bảo hiểm, điều khoản chi phí gửi hàng, điều khoản tổn thất toàn bộ ớc tính, điều khoản giá trị tăng thêm). a) Quyền lợi bảo hiểm. Theo điều khoản này, ngời đợc bảo hiểm cần phải có quyền lợi bảo hiểm đối với đối tợng đợc bảo hiểm vào thời gian xảy ra tổn thất và sẽ có quyền đòi bồi th- ờng cho những tổn thất đợc bảo hiểm đó trong thời gian hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực. Điều khoản này cũng phù hợp với nguyên tắc lợi ích bảo hiểm thực sự. b) Chi phí gửi hàng. Theo điều khoản này, nếu có tổn thất do hậu quả của rủi ro đã đợc bảo hiểm gây ra làm cho hành trình phải kết thúc tại một nơi khác nơi đến ghi trong hợp. đồng bảo hiểm thì ngời bảo hiểm sẽ hoàn trả cho ngời đợc bảo hiểm mọi khoản chi phí phát sinh thêm một cách hợp lý và thoả đáng để dỡ hàng, lu kho và gửi hàng tới nơi đến đợc bảo hiểm theo hợp đồng. c) Tổn thất toàn bộ ớc tính. Theo điều khoản này, bảo hiểm sẽ không bồi thờng cho các khiếu nại về tổn thất toàn bộ ớc tính trừ khi đối tợng đợc bảo hiểm bị từ bỏ một cách hợp lý hoặc nếu xét thấy không thể tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế hay do chi phí phục hồi, tu bổ lại và gửi hàng tới nơi đến thuộc phạm vi bảo hiểm sẽ vợt quá giá trị hàng tại nơi đến. d) Về giá trị tăng thêm.

    Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển của Bảo Việt

    Một vài nét tổng quát

    Bảo Việt là tên gọi tắt củaTổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (tiền thân là Công ty bảo hiểm Việt Nam), chính thức đi vào hoạt động từ ngày 15/1/1965 theo Quyết định số 179/CP ngày 17/12/1964 của Thủ tớng Chính phủ với t cách là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ bảo hiểm. Trải qua gần 40 năm phát triển, Bảo Việt đã trở thành tập đoàn bảo hiểm lớn nhất ở Việt Nam, gồm 64 công ty và 1 chi nhánh bảo hiểm trực thuộc, 27 công ty bảo hiểm nhân thọ đặt tại các tỉnh, thành phố trong cả nớc với gần 4.000 cán bộ công nhân viên và 200 phòng bảo hiểm khu vực các quận, huyện.

    Tình hình hoạt động kinh doanh của Bảo Việt trong những năm gần đây 1. Tình hình chung

    Để đáp ứng nhu cầu buôn bán với nớc ngoài mà cụ thể là xuất nhập khẩu hàng hoá, ngay từ khi công ty bảo hiểm đầu tiên ra đời ở Việt Nam là Bảo Việt đã coi nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá. Nếu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng biển là một nghiệp vụ Bảo Việt khai thác ngay từ khi mới ra đời, thì nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng hàng không phải đến những năm gần đây Bảo Việt mới thực sự đa vào khai thác.

    Thực trạng hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng hàng không tại Bảo Việt

    Thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam và những thuận lợi khó khăn đối với Bảo Việt

    Song song với chủ trơng khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu cũng đợc xác định có vai trò hết sức quan trọng, đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, hớng mục tiêu phục vụ cho sự phát triển thị trờng nội địa, cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới. Đó là việc hiện nay trên thị trờng quốc tế, vị thế của ngoại thơng Việt Nam còn yếu kém, kinh nghiệm cha nhiều nên các nhà xuất nhập khẩu Việt Nam thờng bị ép bán theo những điều kiện mà quyền mua bảo hiểm thuộc và ngời mua nớc ngoài (nh FOB hay FCA), còn khi mua thì lại thờng mua theo giá đã có bảo hiểm (tức là ngời bán nớc ngoài giành quyền mua bảo hiểm với các điều kiện nh CIF, CFR).

    Bảng 4:    Tỷ trọng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu tham gia
    Bảng 4: Tỷ trọng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu tham gia

    Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng hàng không tại Bảo Việt

    Trong quá trình này, nhiệm vụ của cán bộ khai thác bảo hiểm rất quan trọng bởi muốn kí kết đợc hợp đồng bảo hiểm thì trớc hết cần có thông tin về nhu cầu bảo hiểm : bao gồm chủ yếu là xác định thời gian phát sinh nhu cầu bảo hiểm, kim ngạch xuất nhập khẩu, hàng hoá xuất nhập khẩu, đòi hỏi của ngời đợc bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm Để thu nhận đ… ợc những thông tin này, mỗi khai thác viên của Bảo Việt đã tự tìm cho mình cách tiếp cận thông tin khác nhau. + th tín dụng (nếu việc mua hàng thanh toán bằng tín dụng) v.v.…. Sau khi kiểm tra, nếu thấy giấy yêu cầu bảo hiểm và các chứng từ khác không hợp lệ, không thể căn cứ vào đó để cấp đơn bảo hiểm, thì Bảo Việt sẽ từ chối ngay bằng cách lập công văn từ chối và gửi fax qua đờng bu điện kèm theo là lời giải thích đầy đủ và cặn kẽ. Còn nếu sau khi kiểm tra giấy yêu cầu bảo hiểm, chứng từ có liên quan thấy đã đầy đủ hợp lệ, và đạt yêu cầu, thì Bảo Việt sẽ tiến hành cấp đơn và kí kết hợp đồng bảo hiểm với khách hàng ngay lập tức. Cấp đơn bảo hiểm. Khi đã chấp nhận bảo hiểm thì quy trình cấp đơn bảo hiểm ở Bảo Việt sẽ diÔn ra nh sau :. Trớc khi cấp đơn bảo hiểm phải tiến hành lấy số đơn bảo hiểm theo quy định về phân nhóm và mã nghiệp vụ. Số đơn bảo hiểm lấy theo số thứ tự tăng dần trong sổ cập nhật chi tiết bảo hiểm của phòng bảo hiểm hàng hoá và từng loại hàng hoá. xuÊt hay nhËp khÈu. b) Tính phí bảo hiểm.

    Sơ đồ khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu :
    Sơ đồ khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu :

    Đánh giá kết quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng hàng không tại Bảo Việt

    Nh vậy, có thể nói, trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đờng hàng không nói riêng và bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu nói chung, khâu giám định và giải quyết khiếu nại, bồi thờng, cũng nh khâu đề phòng hạn chế tổn thất đã đợc Bảo Việt thực hiện khá tốt. Nh vậy, từ năm 1997 đến năm 2001, kết quả kinh doanh tuy không tăng đều nhng có xu hớng tăng mạnh trong những năm thị trờng ổn định (nh năm 2000) thể hiện sự phát triển tiềm năng của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng hàng không của Bảo Việt cả về chất cũng nh về lợng.

    Bảng 8   : Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu
    Bảng 8 : Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu

    Phơng hớng trong thời gian tới

    Phơng hớng trong thời gian tới của Bảo Việt

    Do vậy, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không là một nghiệp vụ mà Bảo Việt cần phải có sự quan tâm thích đáng trong thời gian tới để duy trì tốc độ ổn định của thị phần bảo hiểm hàng hoá của mình trong khi bảo hiểm hàng hoá bằng đờng biển ngày càng bị cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trờng. Thứ ba, với những mối quan hệ đã tạo lập đợc với các bạn hàng cũng nh công ty bảo hiểm nớc ngoài, Bảo Việt nên mở rộng hơn nữa các mối quan hệ này đặc biệt về hớng châu Mỹ, khu vực hứa hẹn nhiều kết quả nhất là hiện nay Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã đợc kí kết mở ra một cơ hội mới cho Bảo Việt.

    Dự báo trị trờng bảo hiểm hàng không Việt Nam trong những năm tới

    Sự lớn mạnh này của ngành hàng không không những sẽ tăng thêm giá trị bảo hiểm cho thị trờng bảo hiểm hàng hoá mà còn nâng cao vị thế của bảo hiểm Việt Nam trên trờng quốc tế, tạo nên một tập quán bảo hiểm trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đó là một thuận lợi vô cùng lớn đối với toàn ngành bảo hiểm nói chung và với Bảo Việt nói riêng, bởi với khả năng và uy tín vốn có Bảo Việt hoàn toàn có điều kiện để tăng thị phần bảo hiểm hàng hoá của mình bằng cách khai thác nhiều hơn nữa nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá bằng đòng hàng không trên thị trờng đang ngày càng mở rộng.

    Kinh nghiệm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng không của một số nớc trên thế giới

    Để có thể đánh giá và nhìn nhận rừ hơn hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoỏ bằng đờng hàng khụng tại Việt Nam so với các nớc trên thế giới, ta cần xem xét và phân tích một số kinh nghiệm về bảo hiểm hàng không, đặc biệt là những nớc có ngành hàng không cũng nh bảo hiểm phát triển, để từ đó rút ra các bài học cho bảo hiểm hàng hoá bằng đ- ờng hàng không của Việt Nam. - Mĩ : Là một nớc có ngành hàng không lớn nhất thế giới với nhiều hãng hàng không lớn, lại có ngành bảo hiểm có lịch sử phát triển từ lâu đời nên hoạt động bảo hiểm hàng hoá bằng đờng hàng không tại Mĩ rất phát triển.

    Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt

    Những biện pháp nhằm mở rộng và khai thác thị trờng

    Trong thời gian qua Bảo Việt đã đa ra và thực hiện một số chính sách khách hàng thu đợc kết quả tơng đối khả quan : số đơn bảo hiểm cấp tăng nhanh qua các năm, số lợng khách hàng đến tham gia bảo hiểm tại Bảo Việt ngày càng nhiều, kim ngạch bảo hiểm và tổng doanh thu phí qua các năm đều tăng với tỷ lệ cao và ổn. Riêng với bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đờng hàng không thì do đặc điểm của hàng hoá là nhỏ lẻ hơn so với vận chuyển bằng đờng biển, nhng giá trị lại tơng đối lớn; nên chăng Bảo Việt tạo đợc những đờng dây thông tin với các doanh nghiệp đã, đang và sẽ có nhu cầu bảo hiểm cho những mặt hàng của mình.

    Những biện pháp về công tác cán bộ

    Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất là một công tác thể hiện chất lợng của dịch vụ bán hàng, Bảo Việt làm tốt công tác này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động của mình cũng nh không ngừng nâng cao uy tín của công ty trên thị trờng bảo hiểm. Các cán bộ khai thác bảo hiểm của Bảo Việt qua việc t vấn của mình sẽ tạo đợc sự tin tởng từ phía khách hàng, làm cho họ yên tâm hơn khi tham gia bảo hiểm hàng hoá tại Bảo Việt, lôi kéo một lợng khách hàng lớn hơn tham gia bảo hiểm tại Bảo Việt.

    Một số kiến nghị chung

    Đối với Bảo Việt nói riêng và các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc nói chung

    Ngoài việc cung cấp sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm đã chủ động tăng cờng tiếp cận khách hàng để t vấn kỹ thuật chuyên môn, giúp khách hàng lựa chọn rủi ro tham gia bảo hiểm cho phù hợp và đạt hiệu quả. Phải có chiến lợc đào tạo đội ngũ cán bộ tinh thông kỹ thuật nghiệp vụ, am hiểu luật pháp quốc gia và quốc tế, có nghệ thuật giao tiếp ứng xử trớc khách hàng; phải đa dạng hoá sản phẩm, khai thác triệt để thị trờng trong nớc;.

    Kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nớc

    • Để tránh tình trạng đua nhau hạ phí nhằm giành giật khách hàng nh hiện nay, thì các cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm mà trực tiếp là Vụ quản lý bảo hiểm thuộc Bộ Tài chính phải xây dựng hành lang biểu phí cụ thể, thống nhất hoặc quy định mức phí trần và sàn hợp lý. Vì vậy, Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, với chức năng của mình nên đa ra một bản thoả thuận và hợp tác cụ thể hơn nữa trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu để tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các công ty bảo hiểm trong n- ớc, đoàn kết với nhau để cạnh tranh với các công ty bảo hiểm nớc ngoài.

    Đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu

    • Tháng 12/2000 các doanh nghiệp bảo hiểm trong đó có Bảo Việt đã thông qua Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam thống nhất thoả thuận "Quy chế hợp tác trong lĩnh vực khai thác bảo hiểm phi nhân thọ và một số lĩnh vực khác giữa các doanh nghiệp hội viên Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam". Trong thời gian sắp tới, khi Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế ở khu vực và trên thế giới, tạo điều kiện cho sự phát triển của lĩnh vực ngoại thơng thì tiềm năng của thị trờng bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đờng hàng không còn lớn hơn rất nhiều.