Cải thiện hiệu quả hoạt động của Công ty Dệt may Hà Nội thông qua mô hình thu gom rác thải sáng tạo

MỤC LỤC

Các mô hình thu gom rác thải

Mô hình này đợc thực hiện trên cơ sở hạch toán kinh doanh độc lập với mục tiêu là đạt đợc lợi ích trong họat động thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt, tuy nhiên cần phải giám sát kết quả đạt đợc trong thu gom và vận chuyển của các đơn vị đó. Đó là tổ thu gom rác dân lập, hợp tác xã thu gom vận chuyển .Để xem mô hình hoạt động có phù hợp… với địa phơng không thì ta cần phải phân tích u nhợc điểm của mô hình. - Huy động đợc nguồn vốn đóng góp trong dân và tạo việc làm cho ngời dân địa phơng dần xoá bỏ bao cấp trong khâu thu gom, vận chuyển đợc bao cấp bởi ngân sách nhà nớc, ngân sách địa phơng.

Với phơng châm “ ngời đợc hởng dịch vụ phải trả chi phí cho ngời cung cấp” sẽ làm thay đổi t tởng ỷ lại vào nhà nớc. - Tăng tỷ lệ thu gom rác trong các ngõ xóm, hạn chế tình trạng mất vệ sinh trong các khu dân c, hạn chế ngời dân xả rác xuống ao, hồ, sông. - Giảm bớt đợc chi phí quản lý bởi quản lý t nhân có bộ máy quản lý tinh gọn giảm bớt đợc chi phí trung gian.

- Vì lợi nhuận nên thông thờng không thực hiện đầy đủ các qui trình thu gom, vận chuyển: Nh cắt bớt công đoạn, các xe chở quá tải, mua xe cũ có chất lợng không đảm bảo an toàn giao thông. - Nếu quản lý thiếu chặt chẽ và phối hợp không đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lộn xộn trong khâu thu gom, vận chuyển nh: Thu không đúng giờ, tập kết không đúng điểm, để rác tồn đọng qua ngày…. - Cần phải có các qui định bắt buộc các tổ chức và các cá nhân đảm bảo công tác thu gom, vận chuyển rác trong những ngày lễ tết, những ngày ma bão,.

Sở chủ quản , thờng là sở giao thông công chính: với nhiệm vụ xây dựng và triển khai các trơng trình kế hoạch, chính sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển…. Xây dựng mức đơn giá và quy chuẩn kỹ thuật của công tác thu gom, vận chuyển trình lên các cơ quan hữu quan phê chuẩn thực hiện. - Có sự quản lý phối hợp thống nhất chặt chẽ từ trên xuống mọi hoạt động trong quy trình đều đợc thực hiện theo quy định của UBND địa phơng, của nhà níc.

- Có sự phối hợp chặt chẽ và khá đồng bộ giữa các khâu trong quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải. - Mô hình quản lý công kềnh với sự chồng chéo của các cơ quan chủ quản, các cơ quan liên ngành cho nên mọi phơng án đa ra dù có tính khả thi thì phải một thời gian dài sau mới đợc thực hiện, độ trễ khá hơn. - Vì doanh nghiệp công ích nên không tránh khỏi tình trạng ỷ lại trông chờ vào nguồn ngân sách địa phơng, ngân sách nhà nớc.

Hiện trạng sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Số lợng các đơn vị sản xuất công nghiệp phân bố không đồng đều tại các địa bàn huyện thị , tập trung chủ yếu tại các huyện Mê Linh, Vĩnh Yên, Bình Xuyên. Các đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài trực tiếp ( FDI) với vốn sản xuất kinh doanh lớn, giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tới hơn 80% giá trị sản xuất công nghiệp trên toàn tỉnh tập trung chủ yếu tại khu công nghiệp Quang Minh, khu công nghiệp Kim Hoa, khu công nghiệp Khai Quang, cụm công nghiệp Hơng Canh. Tại những vùng này có những lợi thế là nằm gần các trục giao thông chính của quốc gia ( Bắc Thăng Long – Nội Bài, đờng quốc lộ 2 ), có các điều kiện hạ tầng (cấp điện, cấp nớc, viễn thông ) phát triển, khả năng tuyển dụng lao động dễ dàng.

- Công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy: Đây là ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất , chiếm hơn 80% tổng giá trị của ngành công nghiệp chế biến. Trong đó phải kể đến các công ty nh: công ty TOYOTA Việt Nam, công ty HONDA Việt Nam, công ty phanh NISSIN Việt Nam , đặc biệt công ty… HONDA Việt Nam đợc đánh giá là công ty làm ăn hiệu quả nhất Việt Nam. - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Với tiềm năng sẵn có về nguần nguyên liệu, ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong thời gian qua có tốc độ phát triển khá tốt.

Hiện tại có 6 đơn vị sản xuất gạch ngói xây dựng, 5 đơn vị sản xuất gạch ốp lát và một số đơn vị khai thác sản xuất đá xây dựng có chất l- ợng sản phẩm cao chiếm lĩnh đợc thị trờng trog và ngoài tỉnh. - Công nghiệp may mặc và giày dép: Đây là một trong những ngành đợc tập trung u tiên phát triển trong thời gian qua vì nó thu hút đợc nhiều lao động. Hiên nay, trên địa bàn Vĩnh Phúc có 8 đơn vị công nghiệp lớn hoạt động sản xuất trong ngành may mặc và giày dép.

Bên cạnh các ngành công nghiệp phát triển mạnh, còn một số ngành phát triển cha tơng xứng với tiềm lực nh công nghiệp chế biến nông sản. Sản xuất TTCN tại các lang nghề còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt khó khăn về vốn và địa điểm sản xuất ,sảm phẩm cha có sức cạnh tranh trên thị tr- ờng, một số làng nghề truyền thống có nguy cơ bị mai một cần đợc quan tâm. Theo số liệu thống kê, giá trị sản xuất công nghiệp và TTCN trên địa bàn tỉnh chỉ đạt 374,9 tỷ đồng và xếp thứ 41/61 tỉnh thành của cả.

Công nghiệp phát triển đã góp phần tăng trởng kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc, mức sống của ngời dân đợc nâng cao. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đợc đẩy nhanh theo h- ớng tăng tỷ trọng công nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Công nghiệp phát triển còn kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác góp phần vào tăng trởng kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh.

Bảng 2: Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực ngoài quốc doanh
Bảng 2: Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực ngoài quốc doanh

Tầm quan trọng của hoạt động thu gom chất thải rắn

Quản lý chất thải

Nhiều nguần chất thải rắn từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ không đợc quản lý chặt chẽ và có biện pháp xử lý thích hợp đã là nguyên nhân trực tiếp gây nên ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trờng đất, đặc biệt nguần nớc mặt và nớc ngầm, là nguyên nhân sâu xa gây nên các dịch bệnh trong cộng đồng. Các cơ sở dữ liệu cơ bản về sự phát sinh và loại bỏ chất thải thì không đầy. Hầu hết các nớc đều thiếu một cơ sở dữ liệu toàn quốc, toàn diện và cập nhật, trong khi đó lại có nhiều nguầndữ liệu về MSW và các nguần lu chuyển chất thải khác.

Tuy nhiên, ngay cả khi có thu thập dữ liệu và phân tích, sự quanr lý chất thải vẫn còn bị trở ngại do khó khăn về thị trờng. Chính quyền đã thất bại trong việc định giá thu gom và loại thải MSW. Việc định giá quá thấp các dịch vụ về MSW ( nghĩa là sự không thể hiện đợc toàn bộ chi phí xã hội của iệc thu gom và loại bỏ chất thải ) dẫn đến mức tổng cộng MSW quá lớn, cũng nh sử dụng quá ít các biện pháp tái chế hoặc giảm thải tại trong một nền kinh tế thị trờng.

Xã hội tiêu thụ vứt bỏ xuất phát từ những kích thích lệch lạc của thị trờng làm. Một số nhà phân tích cho rằng kết qủ là các quyết định về việc thiết kế sản phẩm, lựa chọn sản phẩm và loại bỏ chất thải dựa vào việc tăng cờng sử dụng tài nguyên. Chất đợc tạo ra quá nhiều, và hơn nữa vẫn cha tìm thấy đợc tổ hợp tối u các sản phẩm có chi phí tác động thuần vào môi trờng thấp nhất.

Phơng pháp kinh tế áp dụng cho các chính sách về môi trờng ngày nay đợc chấp nhận rộng rãi ( ít nhất về mặt nguyên tắc) trong hầu hết các quốc gia công nghiệp hóa. Phơng pháp này nhấn mạnh sự ích lợi của các công cụ kinh tế (EI – economic instrument) đợc dùng để thay đổi thái độ của con ngời qua các cơ.