Chất lượng bảo đảm tiền vay tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội: Thực trạng và giải pháp nâng cao

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng bảo đảm tiền vay của ngân hàng thương mại

Các chỉ tiêu định tính

Vịêc lựa chọn tài sản bảo đảm đa dạng, đựơc sử dụng phù hợp và phương thức bảo đảm tốt sẽ giúp ngân hàng thu hút được nhiều đối tượng khách hàng, làm tăng uy tín cho ngân hàng, tăng cường khả năng tín dụng đồng thời giúp giảm thiểu rủi ro phi hệ thống nhờ vịêc đa dạng hoá các tài sản bảo đảm. Quản lý và thụ đắc tài sản bảo đảm: Quản lý tài sản bảo đảm và các giấy tờ cú giỏ liờn quan được hiểu là qỳa trỡnh theo dừi, kiểm tra nhằm bảo đảm tài sản và các loại giấy tờ vẫn đang trong tình trạng bình thường hoặc kịp thời phát hiện các sự cố liên quan làm giảm giá trị của tài sản bảo đảm, các loại giấy tờ có giá so với dự kiến nêu tại hợp đồng bảo đảm.

Các chỉ tiêu định lượng

Theo lý thuyết, chỉ tiêu này càng thấp thì an toàn trong hoạt động của ngân hàng càng được đảm bảo, tuy nhiên , trên thực tế, tỷ lệ giữa cho vay tín chấp và cho vay có tài sản bảo đảm lớn hay nhỏ còn phụ thuộc vào chính sách, đối tượng khách hàng… của từng ngân hàng. Tỷ lệ này phản ánh khả năng bù đắp rủi ro của tài sản bảm đảm, cho biết với mỗi đồng vốn bị chiếm dụng thì có thể đựơc bù đắp bao nhiều đồng bằng cách bán tài sản bảo đảm, đồng thời cũng phản ánh chất lượng của công tác định giá, quán lý và xử lý tài sản của mỗi ngân hàng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền vay

Các nhân tố thuộc về ngân hàng

Tuy nhiên, trình độ chuyên môn thôi thì chưa đủ mà mỗi cán bộ tín dụng còn cần phải có đạo đức tốt bởi trong hoạt động ngân hàng, thường xuyên tiếp xúc với tiền nên con người rất dễ nảy sinh lòng tham, móc nối với khách hàng để cố tình đánh giá sai giá trị tài sản bảo đảm, gây ảnh hưởng đến vịêc xử lý tài sản bảo đảm khi khách hàng vay không có khả năng trả nợ. Trên thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp cán bộ tín dụng bị tha hoá, thông đồng với khách hàng để mưu lợi cá nhân, dẫn đến không thẩm định đầy đủ các dự án của khách hàng khi cho vay, dẫn đến tình trạng dự án không có tính khả thi trên thực tế, không có khả năng thu hồi vốn để trả nợ cho ngân hàng.

Nhân tố thuộc về phía khách hàng

Với các khoản vay nhỏ có thể chỉ cần một vài cán bộ thực hiện, nhưng đối với các khoản vay lớn phải đưa lên cấp trên, thậm chí thành lập hội đồng xét duyệt. Ngoài ra còn một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền vay như hệ thống thông tin ngân hàng, chất lượng công tác xử lý, kiểm tra giám sát tài sản bảo đảm….

Các nhân tố thuộc về môi trường Môi trường pháp lý

Các nhân tố bất khả kháng như chiến tranh, thiên tai, hoả hoạn là là mối đe doạ tiềm tàng mà khách hàng nào cũng phải đối mặt. Sự tác động của các nhân tố đôi khi gây ảnh hưởng rất nặng nề tới người vay vốn, khiến cho khả năng trả nợ của họ bị giảm sút, gây ảnh hưởng đến chất lượng bảo đảm tiền vay của ngân hàng.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

Khái quát về ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

  • Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội những năm gần đây

    Trong điều kiện cạnh tranh về huy động vốn giữa các ngân hàng diễn ra hết sức quyết liệt, chi nhánh Hà Nội đã bám sát quy chế FTP và biến động lãi suất của thị trường, kết hợp với nhiều giải pháp, biện pháp linh hoạt, phù hợp như phối hợp chặt chẽ với ban Nguồn vốn tại Hội sở chính, phát huy các mối quan hệ, đẩy mạnh tiếp thị khách hàng tiền gửi lớn, tăng cường chính sách khách hàng để đẩy mạnh công tác huy động vốn đảm bảo quy mô và tăng trưởng nguồn vốn có hiệu quả. (Nguồn tổng hợp NH Đầu tư và Phát triển Hà Nội) Năm 2008, đối với các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp lớn chuyển hướng tham gia đầu tư mạnh vào các định chế thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thị trường chứng khoán, đối với dân cư do lạm phát đã chuyển sang đầu tư mạnh vào thị trường bất động sản, cộng với sự cạnh tranh lãi suất và mở rộng mạng lưới hoạt động của hệ thống các NHTM trên địa bàn, chi nhánh NHĐTPT Hà Nội vẫn giữ ổn định nguồn vốn bình quân ở mức trên 5.000 tỷ đồng, thể hiện sự cố gắng rất lớn của Chi nhánh.

    Sơ đồ 1: Mô hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh
    Sơ đồ 1: Mô hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh

    Thực trạng chất lượng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội

    • Thực trạng chất lượng hoạt động bảo đảm tiền vay

      Tuy nhiên, tình trạng thiên về tài sản bảo đảm, coi đây là yếu tố quan trọng để xem xét quyết định cho vay đôi khi quá khắt khe, không những gây ra phiền phức cho khách hàng, mà còn đánh mất cơ hội đầu tư, nhất là đối với khách hàng có qui mô hoạt động lớn đang cần vốn mở rộng SX-KD, khách hàng thuộc sở hữu nhà nước có lịch sử tài chính trung bình đủ điều kiện vay không có bảo đảm bằng tài sản, hoặc khách hàng có tài sản nhưng do giá trị tài sản bảo đảm thấp so với nhu cầu vốn thực hiện dự án đầu tư. Trường hợp giá trị quyền sử dụng đất hoặc tài sản có đăng ký quyền sở hữu được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ trả nợ đối với NHĐTPT và các tổ chức tín dụng khác, thì bên nhận thế chấp hoặc người thứ ba đang giữ bản chính Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản phải giao lại Giấy chứng nhận đó cho người yêu cầu đăng ký để thực hiện thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm, trừ trường hợp các bên cùng nhận bảo đảm có thoả thuận khác về việc thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm. (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHĐTPT Hà Nội) Ta thấy dư nợ cho vay tín chấp qua các năm có xu hướng giảm dần trong khi dư nợ có tài sản bảo đảm ngày càng tăng khiến tỷ lệ dư nợ cho vay tín chấp so với dư nợ cho vay có tài sản bảo đảm ngày càng giảm đáng kể, tuy nhiên vẫn còn tương đối cao so với tỷ lệ chung bình của các ngân hàng khác do đặc thù của ngân hàng Đầu tư Phát triển phần nhiều là cho vay phục vụ xây dựng các công trình nhà nước, xây dựng cơ sở hạ tầng, cho vay các doanh nghiệp nhà nước theo chỉ thị của Chính phủ.

      Bảng 2.3 : Dư nợ cho vay phân theo hình thức bảo đảm
      Bảng 2.3 : Dư nợ cho vay phân theo hình thức bảo đảm

      Đánh giá chất lượng bảo đảm tiền vay tại ngân hàng ĐTĐTPT Hà Nội

        Tỷ lệ nớ quá hạn có tài sản bải đảm trên tổng dư nợ cho vay có xu hướng giảm chứng tỏ hoạt động cho vay và bảo đảm tài sản của ngân hàng ngày được cải thiện tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn có TSBĐ so với tổng dư nợ quá hạn lại có xu hướng tăng lên do tổng dư nợ quá hạn có xu hướng giảm nhanh hơn so với dư nợ quá hạn có tài sản bảo đảm. Ngân hàng đã xây dựng được đội ngũ tư vấn viên chuyên nghiệp, tư vấn cho khách hàng lựa chọn được biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp đối với từng khách hàng cụ thể, trên cơ sở khả năng tài chính, phương án sử dụng vốn của khách hàng giúp cho hoạt động tiền vay phát huy đựơc vai trò bảo đảm an toàn vốn cho chi nhánh, đồng thời giúp khách hàng dễ dàng hơn với việc tiếp cận nguồn vốn vay.

        GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ NỘI

        • Định hướng nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay đến năm 2012 của ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Hà Nội
          • Giải pháp nâng cao chất lượng bảo đảm tiền vay đến năm 2012 1. Nâng cao chất lượng định giá tài sản bảo đảm
            • Các kiến nghị

              Đối với tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, không chỉ nắm giữ các giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu cùng các giấy tờ liên quan mà ngân hàng còn phải giám sát quá trình sử dụng, tránh trường hợp khách hàng dùng chính tài sản bảo đảm đó vay nhiều tổ chức tín dụng khác nhau hoặc cố tình làm hư hại, bán tài sản bảo đảm cho người khác…Đối với tài sản bảo đảm như máy móc, trang thiết bị, dây chuỳên sản xuất, chi nhánh cần định kỳ đánh giá lại tài sản, thường xuyên kiểm tra giám sát cùng với xem xét những biến động về diễn biến giá cả trên thị trường…. Điều đáng lưu ý là, trước đây (với chủ trương an toàn cho các TCTD), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP (tại Điều 11) không có quy định cho phép các TCTD nhận TSBĐ có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn nghĩa vụ (hoặc tổng giá trị các nghĩa vụ) được bảo đảm, mặc dù, đến Nghị định số 85/2002/NĐ-CP điều này đã được bổ sung tại khoản 13 Điều 1 bởi cách quy định “trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”, và ngay sau đó, đến Thông tư số 07/2003/TT- NHNN (tại mục III.3) đã có quy định cho phép thực hiện việc này nhưng chỉ trong “… trường hợp TCTD và khách hàng vay thoả thuận bảo đảm bằng tài sản như là một biện pháp bảo đảm bổ sung đối với khoản vay… không có bảo. Vấn đề bảo lãnh bằng tài sản: Dựa trên quan điểm của Bộ luật Dân sự năm 2005 về các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự, trong Nghị định 163/2006/NĐ-CP, thuật ngữ bảo lãnh bằng tài sản và các nội dung liên quan đến thuật ngữ này (vốn được sử dụng phổ biến trong các văn bản hướng dẫn trước đây) đã không còn nữa, thay vào đó, bảo lãnh đã được trả lại vị trí thuần nguyên nghĩa của nó, là một biện pháp bảo đảm độc lập, đến lượt mình, nghĩa vụ bảo lãnh có thể được bảo đảm thực hiện bằng chính các biện pháp bảo đảm khác (như Điều 44 Nghị định 163/2006/NĐ-CP).