MỤC LỤC
- Chương 2: Các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư. - Chương 3: Sự đồng nhất và khác biệt giữa các phương tiện dùng để xưng hô trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư.
Nếu giao tiếp mới là sự gặp gỡ, tiếp xúc lần đầu thì các thành viên tham gia giao tiếp phải có bước thăm dò đối tượng thông qua cách giao tiếp, trình độ văn hoá ứng xử của mình để có thể thu thập thông tin về đối phương.“Vai giao tiếp chính là cương vị xã hội của một cá nhân nào đó trong một hệ thống các quan hệ xã hội. Trong khi đó, danh từ thân tộc thường được sử dụng nhiều ở ba sắc thái biểu cảm: lịch sự (khi các nhân vật giao tiếp “làm quen” với nhau,..), trung hoà, vừa phải (lúc này danh từ thân tộc chủ yếu dùng với chức danh miêu tả), thân mật, suồng sã (khi các nhân vật đã có mối quan hệ thân thiết hoặc phục vụ chiến lược giao tiếp cá nhân).
Bên cạnh các phương tiện dùng để xưng hô được chia thành các nhóm như: danh từ thân tộc, danh từ chỉ tên riêng, đại từ nhân xưng, danh từ chỉ nghề nghiệp chức vụ… thì số còn lại do chúng có những cách cấu tạo khá đặc biệt nên chúng tôi xếp vào nhóm kiểu loại xưng hô khác. Các yếu tố xưng hô phi lời (dạng hàm ngôn). Như đã biết, để cấu thành một cuộc thoại bao giờ cũng phải có sự tham gia của các nhân vật giao tiếp trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. ngôn) thì các nhân vật giao tiếp cũng sử dụng một số lượng lớn các yếu tố xưng hô phi lời (dạng hàm ngôn).
Khả năng hành chức của chúng trong văn bản rất thấp chỉ chiếm 1/25 lượt sử dụng, tương đương với 4% trong tổng số các đại từ nhân xưng số nhiều gồm từ 2 hình vị trở lên làm phương tiện xưng hô và chiếm 0,51% trong tổng số các đại từ nhân xưng. Trong tổng số 37 cuộc thoại có các yếu tố xưng hô phi lời, chúng tôi thu được kết quả như sau: Các yếu tố xưng hô phi lời với cấu trúc 1 lượt lời chiếm vị trí chủ yếu (27/37 cuộc thoại, tương đương 72,97%) trong tổng số các yếu tố xưng hô ở dạng hàm ngôn.
Ví dụ 2: (Sau mỗi lần rời ghe khỏi xóm làng, ba cha con lại được những người dân tiễn đưa và dặn dò quyến luyến): - Đi mạnh giỏi nghen. Ví dụ: (Trên cánh đồng Bất Tận, sau khi đánh nhau để giành lại bầy vịt thất bại, hai cha con thất thểu ra về. Chợt đám người cướp vịt lúc nãy quay lại, họ hiếp cụ con gỏi ngay trờn mặt ruộng bỡ bừm nước).
Trong tổng số các phương tiện dùng để xưng hô tính theo tần số đi vào hoạt động của chúng trong văn bản thì thứ tự từ mức cao nhất xuống thấp nhất trong 15 truyện ngắn trong tập “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” của Nguyễn Huy Thiệp và tập “Cánh đồng Bất Tận” của Nguyễn Ngọc Tư là: danh từ thân tộc, đại từ nhân xưng, danh từ chỉ tên riêng. Trong tổng số 15 truyện ngắn trong tập “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” của tác giả Nguyễn Huy Thiệp và trong tập “Cánh đồng Bất Tận” của Nguyễn Ngọc Tư mà chúng tôi khảo sát thì số lượt sử dụng của danh từ thân tộc chiếm tới gần một nửa trong tổng số lượt sử dụng của các phương tiện dùng để xưng hô (964/1984 - đối với tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp và 263/531 - đối với tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư).
+ Cách cấu tạo của danh từ chỉ nghề nghiệp - chức vụ: Do tần số xuất hiện thấp (1/87 các phương tiện dùng để xưng hô) và chỉ thuộc nhóm danh từ chỉ nghề nghiệp nên cách cấu tạo của nhóm này trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư cũng khá đơn giản (như chúng tôi đã trình bày sự giống nhau trong cấu tạo ở trên). + Trong tập truyện “Cánh đồng Bất Tận” có các cách xưng hô như: các từ chỉ trật tự, vị trí trong gia đình đứng độc lập hoặc đi kèm các danh từ thân tộc, các từ chỉ đặc điểm (Út Nhỏ, Hai, anh Năm); tính từ chuyển hoá (cưng, nhỏ cưng,…); danh từ đơn vị + đặc điểm, tính chất +đại từ chỉ thị (thằng ma cà bông, con nhỏ ngông này); danh từ đơn vị + số từ (hai đứa).
Xu hướng “gia đình hoá” trong xưng hô ngoài xã hội không chỉ thể hiện ở số lượng đông đảo các danh từ thân tộc đóng vai trò làm từ xưng hô (trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, danh từ thân tộc đứng thứ 2; trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, danh từ thân tộc đứng thứ nhất… trong tổng số các phương tiện xưng hô) mà thể hiện ở tần số sử dụng của chúng trong văn bản (số lượt sử dụng các danh từ thân tộc trong sáng tác của hai tác giả đều. Nhìn vào bảng trên, chúng ta thấy trong truyện ngắn Nguyễn Huy thiệp, quan hệ gia đình chi phối việc lựa chọn và sử dụng danh từ thân tộc làm phương tiện xưng hô chỉ chiếm 98/253 (cuộc thoại), tương đương 38,74%;.
Các yếu tố xưng hô phi lời được sử dụng trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp và truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu mang nội dung nhận định, thông báo, phán đoán,… Điều đáng chú ý là, mặc dù những trang văn của Nguyễn Ngọc Tư miêu tả nội tâm nhân vật khá sâu sắc nhưng những dòng độc thoại nội tâm chỉ xuất hiện duy nhất 1 lần trong truyện ngắn “Cánh đồng Bất Tận” (lời người con gái trước những tổn thương về thể xác và tinh thần do đám người cướp vịt gây lên). Danh từ thân tộc “con” được áp dụng trong cả mối quan hệ gia đình (con gái nói với cha) và quan hệ xã hội (các bô lão nói với Hặc). Trong văn hoá vùng đồng bào dân tộc, các bô lão được coi như cây cổ thụ, người cha già che chở cho bản làng. Do đó, việc dùng danh từ thân tộc “con” vừa tạo sự gần gũi, vừa giúp tạo hiệu lực trong lời nói đối với bề dưới mình. Đại từ nhân xưng “mày” được trưởng bản dùng trong lời thoại với Hặc, nó thể hiện uy quyền của con người đứng đầu một cộng đồng. trong phát ngôn trên không mang ý nghĩa biểu cảm đậm nét với sắc thái thân mật, thô tục như trong giao tiếp của người Kinh mà nó thường dùng với sắc thái trung hoà chỉ ngôi thứ hai trong lối nói của người dân tộc. Các cặp từ xưng hô trên đều được lược bỏ ngôi xưng hô, nó thể hiện lối nói của đồng bào dân tộc không ưa sự câu thức, rườm rà. Việc sử dụng cả danh từ thân tộc và đại từ nhân xưng, cách lược bỏ từ xưng hô trong đoạn thoại trên mang dấu ấn văn hoá đậm nét trong cách xưng hô của người dân tộc, miền núi. Ngoài hệ thống những từ xưng hô phong phú phục vụ hai mảng đề tài : lịch sử và miền núi, thì trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp còn có nét đặc sắc riêng trong việc sử dụng hệ thống các cụm từ tự do. * Tiếng chửi tục, chửi thề. Tiểu loại này chiếm 9/186 phương tiện xưng hô. Những từ xưng hô này. cách xưng hô này, Nguyễn Huy Thiệp để cho nhân vật thoải mái bộc lộ chính cảm xúc thực của chính họ. Có ý kiến cho rằng, với những tiếng chửi tục, chửi thề này, văn của ông “vừa thật, vừa thô tục, nhưng nó gần với con người hơn, giống với con người hơn”. Trong ngày tiệc làng, Chiểu đi ra đình lễ, về nhà thấy người gây gây sốt. Bà Diêu sai Ninh đi hái lá về xông nhưng Chiểu không nghe. Sẵn nước nóng, Ninh mang đi tắm).
Nếu tất cả mọi hoàn cảnh giao tiếp trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư (chiếm 100%) là phi quy thức và nhân vật chỉ thuộc lớp người dân quê lao động, thì hoàn cảnh giao tiếp mang tính quy thức trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp lên tới gần 20% và nhân vật giao tiếp gồm đủ tầng lớp trong xã hội. Đối với truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, do tập trung viết về người nông dân với những tình cảm yêu mến, gắn bó nên danh từ thân tộc làm phương tiện xưng hô chiếm số lượng vượt trội 42/87 trong tổng số các phương tiện xưng hô.
Ngôn ngữ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư giản dị, tự nhiên gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của bà con Nam Bộ. Theo chúng tôi, điều làm lên sự khác biệt trong ngôn ngữ của hai tác giả là: Nguyễn Huy Thiệp viết bằng trí tuệ, còn Nguyễn Ngọc Tư viết bằng chính bản năng con người mình.