MỤC LỤC
Các nhà nghiên cứu kinh tế nói chung và marketing nói riêng ở Châu âu thờng lấy năm 1960 làm mốc cho sự kết thúc của thời kỳ khan hiếm hàng hoá, dịch vụ và đồng thời là sự bắt đầu của một giai đoạn mới và dẫn đến sự thay đổi bản chất quản trị marketing (Tuy nhiên, ở nhiều vùng, nhiều khu vực và nhiều quốc gia thì sự khan hiếm kéo dài, thậm chí cho đến tận ngày nay). • Quá trình khu vực hoá và toàn cầu hoá đã tạo điều kiện cho việc tham gia ngày càng đông các nhà cung ứng dẫn đến quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt và doanh nghiệp chỉ có cơ hội thành công nếu tạo ra đợc các sản phẩm, dịch vụ chứa đựng các yếu tố khác biệt, phù hợp với các nhóm khách hàng riêng biệt.
Ví dụ: ngành logistic (mà chúng ta hay dịch là hậu cần) bản thân nó ban đầu là một hoạt động trong quản trị marketing nhng do sự phát triển phong phú, đa dạng của hệ thống phân phối nên nó không còn chịu đựng đợc sự bao bọc trong khuôn khổ quản trị marketing mà đòi hỏi trở thành một lĩnh vực quản trị độc lập. Tơng tự nh vậy, hệ thống kênh trong marketing cũng đang là một vấn đề đợc nghiên cứu khá chi tiết và quảng cáo ngày nay đã trở thành một hoạt động mà trong nhiều trờng hợp chúng ta cảm nhận nh nó thoát ly và bao trùm lên cả các hoạt động khác của hoạt động quản trị marketing.
Đây là một trong những biểu hiện rõ nét bắt nguồn từ những nguyên nhân khác nhau nh: tài nguyên khan hiếm và chất l- ợng nguyên, nhiên, vật liệu và năng lợng kém đi làm tăng giá cả, tăng suất tiêu hao và chi phí sử dụng chúng: tăng chi phí nghiên cứu và triển khai để tìm vật liệu thay thế; tăng chi phí nghiên cứu và đổi mới công nghệ nhằm thích ứng với việc sử dụng những nguồn nguyên liệu và năng lợng mới thay thế xuất phát từ yêu cầu bảo vệ tài nguyên và môi trờng; buộc phải dùng nguyên vật liệu và năng lợng mới thay thế đắt tiền hơn; các doanh nghiệp phải tốn thêm chi phí để trang bị thêm các thiết bị xử lý chất thải: doanh nghiệp phải đóng thuế nhiều hơn do yêu cầu bảo vệ môi trờng. + Đòi hỏi phải thay đổi các quyết định Marketing nh: thay đổi thiết kế và công nghệ chế tạo sản phẩm (ví dụ: tạo ra xăng không chì, bột giặt không có phosphate, chếtạo xe, máy ít gây tiếng ồn); thay đổi thành phần sản phẩm; thay đổi xuất phát từ yêu cầu bảo vệ tài nguyên và môi trờng; buộc phải dùng nguyên vật liệu chế tạo bao gói sản phẩm (chuyển từ bao gói dùng một lần sang nhiều lần, từ bao gói không phân huỷ đợc sang bao gói phân huỷ đợc bằng sinh học).
Định vị thị trờng là việc phát triển một sản phẩm, dịch vụ và triển khai một chơng trình Marketing hỗn hợp độc đáo để dành đợc một vị trí cụ thể trong tâm trí của khách hàng thuộc các thị trờng mục tiêu. Trong quá trình định vị thị trờng các nhà quản trị marketing cần phải quan tâm để đạt đợc 3 yêu cầu: (1) Tạo đợc hình ảnh; (2) Phải truyền tải thành công lợi ích mà Công ty cống hiến cho khách hàng; (3) Đảm bảo sự khác biệt hóa tên, nhãn hiệu, lợi ích thực sự mà doanh nghiệp bán cho khách hàng thông qua hàng hoá và dịch vụ của mình so với hàng hoá và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.
Giá cả là yếu tố duy nhất trong Marketing mix tạo ra thu nhập và là một trong những yếu tố linh hoạt nhất của Marketing mix, nó có thể thay đổi nhanh chóng, không giống nh các tính chất của sản phẩm và những cam kết của kênh, đồng thời việc định giá và cạnh tranh giá cả là những vấn đề số một đợc đặt ra cho những ngời làm Marketing. Tuy nhiên đó không phải là cách tiếp cận duy nhất bởi vì bản thân thực tiễn hoạt động marketing đòi hỏi phải không ngừng bổ sung và hoàn thiện các chính sách , mặt khác tuỳ thuộc vào điều kiện kinh doanh cụ thể trong từng giai đoạn cụ thể của từng công ty mà chính sách marketing mix đợc hoàn thiện.
Thông tin loại này có thể thu thập từ sách, báo, các ấn phẩm chuyên ngành, nói chuyện với khách hàng, với các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính, các cộng sự của Công ty, các trung gian Marketing, theo dõi các thông tin quảng cáo, thậm chí nói chuyện với các đốithủ cạnh tranh, thăm quan, gian hàng của họ, tham dự các cuộc khai trơng mở cửa. Ngoài ra, để có thông tin bên ngoài thờng xuyên và kịp thời các doanh nghiệp còn huấn luyện và khuyến khích những ngời bán hàng ghi chép và cung cấp các sự kiện xảy ra, khuyến khích các nhà phân phối bán lẻ thông báo những tin tức, quan trọng khác.
Ngay đối với các Công ty kinh doanh duy nhất một mặt hàng, trên một thị trờng hoặc một đoạn thị trờng thì chiến lợc Marketing cũng chỉ là chiến lợc bộ phận trong một tổng thể chiến lợc chung mà trong đó có cả chiến lợc tài chính, chiến lợc nhân lực và chiến lợc sản xuất. Mục tiêu chiến lợc tổng thể của Công ty không chỉ chi phối tới mục tiêu của chiến lợc Marketing mà còn chi phối cả kiểu chiến lợc Marketing mà các nhà quản trị marketing phải hiểu thấu đáo mục tiêu chiến lợc chung của toàn Công ty và sự ảnh hởng của mỗi mục tiêu tới việc lựa chọn các chiến lợc Marketing.
Từ những phân tích trên có thể khẳng định rằng, với t cách là cấp chiến l- ợc bộ phận chức năng quá trình xây dựng chiến lợc Marketing đòi hỏi các nhà quản trị marketing phải căn cứ vào mục tiêu và các dạng cụ thể trong chiến lợc tổng thể của Công ty. Do những mâu thuẫn có thể bắt nguồn từ sự khác biệt trong cách nhìn mang tính nghề nghiệp trên, cùng với đòi hỏi ngày càng phải gia tăng vai trò của Marketing với tính bao trùm của nó trong quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp đã đa đến sự xuất hiện của mô hình mới với sự ra đời của phòng Marketing hiện đại.
Với những công nghệ mới tiên tiến này, ngành công nghiệp nhựa có thể tạo ra đợc một loạt sản phẩm mới có chất lợng cao, trọng lợng giảm, tiết kiệm nguyên liệu tới mức lý tởng có thể xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống, kể cả những ngành có những đòi hỏi cao về chất lợng mà nhiều loại sản phẩm khác không thể. Ví dụ với phơng pháp phân tích CAE (Computer aided engineering), chúng ta có thể ớc tính một cách dễ dàng trong việc chế tạo khuôn mẫu cũng nh sản xuất sản phẩm nhựa mà có thể bỏ qua nhiều bớc thí nghiệm phức tạp và tốn kém.
Các nớc trong khối G8 các nớc EU đã phát triển vợt bậc trong lĩnh vực nhựa công nghiệp, xây dựng trong đó các sản phẩm thay thế nguyên liệu gỗ, thuỷ tinh, hiện nay ngành xây dựng sử dụng nguyên liệu nhựa trong xây dựng chiếm một tỷ trọng 50/50 so với gỗ. Trong những năm gần đây Nhật Bản đã có những bớc phát triển đáng kính nể về đổi mới thết bị, xu hớng giảm trọng lợng, giảm diện tích của sản phẩm là mục tiêu hàng đầu của công nghiệp nhựa Nhật Bản, bên cạnh đó các nớc trong khu vực chung quanh chúng ta cũng đã có những sách lợc phát triển công nghiệp riêng phù hợp với từng giai đoạn phát triển, các nớc đợc mệnh danh là con rồng Châu á đã theo chân Nhật Bản phát triển ngành công nghiệp nhựa một cách mạnh mẽ nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, HongKong.
Ngoài việc gia tăng khối lợng và biến đổi cơ cấu chủng loại công nghệ, sẽ chú ý phát triển chiều sâu các công nghệ phổ biến, đa vào ứng dụng và phổ biến các công nghệ tiên tiến nh đùn thổi 3 chiều (3D process of extrusion blow molding technology), đồng đùn 6 lớp, các tiến bộ làm tăng năng suất nh kỹ thuật làm lạnh nhanh bằng khí CO2, N2. Hiện nay, năng lực sản xuất TV trong nớc là 2 triệu cái/năm, trong đó có một số doanh nghiệp xuất khẩu nh Sony (15%) sản lợng gồm cả VCR, cassette, và radio, Samsung Vina (10.000TV/năm), Deawoo Hanel (300.000TV/năm) sản xuất vỏ tv, cassette, máy tính, máy ảnh và các phụ tùng nhựa cho ngành điện tử là một phơng hớng đầu t khá quan trọng của ngành nhựa cho ngành điện tử là một phơng hớng đầu t khá quan trọng của ngành nhựa để nâng cao về chất lợng.
Là thành viên thứ 7 trong ASEAN, thu nhập GDP thấp nhất, sự phát triển muộn, quản lý còn nhiều khiếm khuyết, ngành nhựa Việt Nam đang cần có những chiến lợc phát triển đúng đắn, hợp lý và có hiệu quả hơn để thu hẹp khoảng cách chênh lệch quá lớn với các nớc trong khu vực và nhất là củng cố hoặc tạo ra u thế cạnh tranh trong tơng lai tham gia AFTA, APEC. Với một cơ cấu không cân đối và trình độ chất lợng sản phẩm còn thấp thì số tuyệt đối 400.000 tấn sản lợng sản phẩm nhựa hiện nay cha đủ đáp ứng ngay cả nhu cầu thị trờng trong nớc kể cả về chất lợng, đặc biệt là lĩnh vực bao bì cao cấp và nhựa công nghiệp.
Tính cạnh tranh của sản phẩm nhựa Việt Nam đợc đánh giá là rất yếu trong mọi nhóm sản phẩm trừ gia dụng là nhóm có u thế cạnh tranh với hàng nhập khẩu do giá thành rẻ, mức đầu t khuôn thấp nên dễ đa dạng hoá sản phẩm. Để đợc hởng các u đãi từ các nớc thành viên khác theo cept, ngoài việc Việt Nam phải thực hiện các nhợng bộ về cắt giảm thuế quan và loại bỏ các rào cản phi thuế quan của mình thì việc thống nhất các phân loại và quy ớc mã hàng hoá trong biểu thuế theo danh mục của hệ thống điều hoà HS áp dụng chung cho ASEAN là rất cần thiết.
- Các loại ống, profile (thanh định hình) cho ngành xây dựng kiến trúc. - Các loại sản phẩm rỗng làm bao bì. - Các loại sợi, dây và dệt bao. - Các loại sản phẩm sợi bọc nhựa dây cáp điện. 3- Công nghệ gia công trên máy cán tráng. 4- Công nghệ sản xuất các sản phẩm composite. 5- Công nghệ sản xuất các sản phẩm bằng nhựa cao cấp kỹ thuật cao. 6- Các công nghệ khác có liên quan đến sản phẩm nhựa. - Xi mạ kim loại trên nhựa. - Sản xuất sản phẩm bằng xốp PU. - Hàn dán chân không v.v. 2/ Các nhân tố ảnh hởng đến sự lựa chọn giải pháp công nghệ. Ngành công nghiệp nhựa trên thế giới là một ngành công nghiệp mới so với một số ngành công nghiệp khác nên nền tảng phân định loại hình công nghệ, phơng pháp gia công sản phẩm cũng cha thật hoàn chỉnh và thống nhất, cũng cha có một quy mô hoàn hảo. Ngành công nghiệp nhựa cũng luôn phát triển theo những tiến bộ khoa học kỹ huật mới và lại có những phát minh, sáng kiến về kỹ thuật công nghệ. Từ lúc chỉ sản xuất đợc sản phẩm đơn giản cho đến nay đã có biết bao loại sản phẩm khác nhau phục vụ nhiều ngành, các sản phẩm có đặc tính kỹ thuật về loại hình nguyên liệu, khuôn mẫu thiết bị, phơng pháp công nghệ gia công.. Nên định hớng công nghệ thì nguyên liệu và công nghệ sản phẩm nó không có giới hạn rõ rệt. Ngành nhựa Việt Nam phát triển so với thế giới chậm đến hàng trăm năm, lại trong hoàn cảnh có nhiều chiến tranh, đất nớc còn nghèo nàn lạc hậu. Từ một nớc nông nghiệp mới bắt tay vào vào sản xuất công nghiệp nên có bao khó khăn lúng túng vì tài chính, trình độ quản lý, quy mô sản xuất khả năng vận dụng sáng tạo của con ngời, mức độ tác động liên quan đến nhiều ngành công nghiệp khác.. Những năm đầu thế kỷ 21 này nớc ta đang có sự chuyển biến lớn về nền kinh tế có nhiều ảnh hởng đến các phơng pháp công nghệ của ngành nhựa. Nhìn ra nớc ngoài nh Mỹ - một nớc có nền công nghiệp hiện đại và tiên tiến. ở những năm thập kỷ 90 này mà vẫn còn có những thiết bị sản xuất từ những năm 40 - 50 của thập kỷ vẫn sản xuất ra những sản phẩm nhựa đa ra thị tr- ờng chấp nhận, tiêu thụ vẫn duy trì đợc sản xuất kinh doanh. Bởi vậy việc định hớng lựa chọn hớng công nghệ cho ngành nhựa là vấn đề phức tạp không hoàn hảo song trớc tình hình phát triển của đất nớc, thực tại ở Việt Nam việc lựa chọn. định hớng công nghệ nh sau:. Định hớng công nghệ. a) Công nghệ sản xuất sản phẩm trên máy ép phun. Hiện nay chúng ta đang áp dụng phơng pháp ép phun theo khuôn truyền thống nhng chúng ta cần phải áp dụng hai công nghệ mới đó là:. - Công nghệ ép khuôn có khí bên trong. - Công nghệ ép khuôn có khí bên ngoài EGM. So với phơng pháp công nghệ ép phun truyền thống thì chúng ta có nhiều u điểm. - Đối với công nghệ ép khuôn có khí bên trong là giảm trọng lợng chất dẻo ở các sản phẩm dây và giảm chu kỳ ép khuôn do việc giảm bề dày thành nhựa và có thể tiết kiệm đợc hơn 50% trọng lợng nhựa. - Đối với công nghệ ép khuôn cơ khí bên ngoài thì làm hình dáng sản phẩm sát hình dáng khuôn, độ bóng cao, chính xác cao, độ co ngót ít, tiết kiệm. Khi chúng ta cần sản xuất những sản phẩm nhựa cho các ngành nh đồng hồ, điện tử, tivi ôtô.. thì hai công nghệ này là rất cần thiết. Thực sự phải dùng bằng hai công nghệ này thì mới đảm bảo đợc yêu cầu kỹ thuật cần thiết và có hiệu quả kinh tế cao. b) Công nghệ sản xuất sản phẩm trên máy ép đùn. - Sản xuất màng hiện nay chúng ta mới bắt đầu hình thành công nghệ sản xuất màng nhiều lớp, màng xốp, màng định hớng hai chiều song còn rất mới mẻ thiếu kinh nghiệm, năng suất còn thấp và cũng chỉ mới sản xuất một số loại nguyên liệu thông thờng.
Sản phẩm BSM có rất ít khuyết điểm trên bề mặt nh vết hàn, vết lừm, do đú khụng cần phải sơn, chỳng tụi sẽ giải thớch chi tiết cụng nghệ sau. Nguyên tắc BSM là làm nóng bề mặt khuôn rất nhanh bằng phơng pháp điện tử, chẳng hạn khi áp dụng công nghệ BSIM vào sản phẩm nhựa Polystyrene chẳng hạn, nhiệt độ mặt khuôn đợc đa lên tới 150oC và đợc duy trì ở mức cao hơn 120oC trong khi bơm nhựa.
Trong công nghiệp nhựa hiện nay của nớc ta cũng nh trên thế giới, chủ yếu nhựa nhiệt dẻo đang đợc dùng nhiều hơn bởi nó có thể đáp ứng đợc nhiều nhu cầu rộng lớn trong nền kinh tế, xã hội, công nghiệp Mặt khác, nhựa… nhiệt dẻo lại có thể tái chế và tái sinh đợc, còn nhựa nhiệt rắn không không tái chế, tái sinh lại đợc và hiện nay đối với nớc ta đang sử dụng rất ít (chủ yếu hiện nay đang sử dụng nhựa melamine và compousit). Điều đó có nghĩa là môi trờng thị trờng của Vietnam airlines Corporation trực tiếp tác động đến tốc độ tăng trởng của công ty .Thực tế đã chứng minh là trong năm 1998 khủng hoảng kinh tế khu vực Đông á và Đông nam á đã làm giảm tốc độ tăng trởng ngành Hàng không dân dụng Việt nam , lợng hành khách quốc tế đi và đến các nớc trong khu vực nh Nhật bản , Nam triều Tiên , Đài loan , Singapore , Malaixia , Thái lan giảm từ 40%-50%.
Nguyên liệu ngành nhựa kỹ thuật cao hiện nay ở Việt nam nh : Pet, composit, nhựa thuỷ tinh và các loại nhựa tổng hợp dùng cho sản xuất dạng sợi, phim, ống, công nghệ điện tử, thiết bị ôtô v.v.v đều là tơng lai trớc mắt - làm cho các nhà quản trị marketing, nghiên cứu marketing phải có những kế hoạch cụ thể cho ngắn hạn và dài hạn. Các yêu cầu cho bao gói hàng hoá cao cấp và xuất khẩu là một thị trờng hấp dẫn mà hiện nay với xu thế của cơ chế thị trờng và của quá trình hội nhập hiện nay và tơng lai thì cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp thực phẩm khác để đáp ứng tối đa cho nhu câù của thị trờng trong nớc cũng nh cho xuất khẩu thì ngành bao bì nhựa cũng phát triển đáng kể - với yêu cầu này ngành nhựa tăng không dới 200%/ năm.