Giải pháp huy động và sử dụng vốn hiệu quả tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn

Chỉ tiêu này phản ánh chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra khi phát hành một cổ phiếu ưu tiên và được xác định bằng mức lợi tức ưu tiên mà DN trả cho mỗi cổ đông trên giá trị mà DN nhận được từ việc phát hành cổ phiếu ưu tiên (đã trừ đi chi phí phát hành). Việc phát hành thêm cổ phiếu mới phải tính đến nhiều chi phí, vốn huy động bằng phát hành cổ phiếu mới phải được sử dụng sao cho cổ tức của các cổ đông cũ ít nhất không bị ảnh hưởng, ít nhất là không bị giảm xuống.

Một số vấn đề về sử dụng vốn 3.1 Khái niệm về sử dụng vốn

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Số ngày một vòng luân chuyển vốn lưu động trong kỳ = 360/ số vòng quay Vòng quay dự trữ (tồn kho): là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động SXKD của DN, vòng quay dự trữ được xác định bằng tỷ số giữa doanh thu trong năm và giá trị dự trữ (nguyên vật liệu, vật liệu phụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm) bình quân. Tài sản ngắn hạn thông thường bao gồm tiền, các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu và dự trữ (tồn kho); còn nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, các khoản phải trả nhà tổ chức, các khoản phải trả, phải nộp khác… Cả tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều có thời hạn nhất định.

Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn 4.1 Xuất phát từ vị trí, vai trò của vốn kinh doanh

     Xí nghiệp thương mại ô tô: Trực tiếp kinh doanh trong các lĩnh vực chính là: Dịch vụ vận chuyển hành khách bằng ô tô bus, mini bus trong và ngoài Cảng hàng không quốc tế Nội Bài; Dịch vụ vận chuyển hành khách bằng bằng taxi đi/đến Cảng hàng không quốc tế Nội Bài hoặc trong thành phố Hà Nội; Dịch vụ vận chuyển hàng hoá bằng ôtô; Dịch vụ kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ôtô - xe máy, mua bán vật tư, phụ tùng, dầu nhớt ôtô - xe máy; Đại lý kinh doanh xăng dầu, khí hóa lỏng. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ đang phát triển rất mạnh mẽ, môi trường kinh doanh thuận lợi, môi trường du lịch hấp dẫn, thị trường hàng không Việt Nam phát triển thuận lơi, thị trường nội địa tăng trưởng ổn định, Cùng với sự phát triển kinh tế của toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng, nhu cầu về vận tải bằng đường hàng không ngày càng tăng nhằm mục đích giao thương kinh tế, giao lưu văn hoá, và du lịch… là cơ sở vững chắc để thị trường vận tải hàng không duy trì tốc độ tăng trưởng đó là điều kiện thuận lợi cho Công ty dịch vụ như NASCO.

    Bảng 2. 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của CTCP dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài năm 2006-2009
    Bảng 2. 2: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của CTCP dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài năm 2006-2009

    Tài sản dài hạn 32,255,960 24.88

    Nguồn huy động vốn của Công ty

    Trong hoạt động SXKD việc tái đầu tư mở rộng quy mô hoạt động… là vô cùng cần thiết để đảm bảo được nguồn vốn cho hoạt động SX các DN chọn biện pháp tối ưu nhất là huy động từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và chiếm dụng thương mại, hầu hết các doanh nghiệp ở nước ta đều coi vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng là hình thức huy động chủ yếu, để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD của đơn vị mình. Bên cạnh hình thức vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì hình thức chiếm dụng thương mại từ khách hàng và người cung cấp cũng là một trong những hình thức huy động vốn mà DN sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động SXKD.

    Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn của Công ty qua một số kênh chủ yếu
    Bảng 2.6: Tình hình huy động vốn của Công ty qua một số kênh chủ yếu

    Phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn 3.1 Tình hình huy động vốn

    Tình hình sử dụng vốn

    Nhìn vào bảng trên ta thấy, các khoản phải thu của Công ty từ năm 2006 đến nay đều nhỏ hơn các khoản phải trả, như vậy vốn của Công ty bị chiếm dụng luôn ít hơn số đi chiếm dụng, tỷ lệ phải thu/ phải trả ở mức thấp ( trong khoảng 0.2 đến 0.3), có nghĩa là Công ty sử dụng phần lớn vốn đi chiếm dụng, điều đó hoàn toàn có lợi cho Công ty vì các khoản này được Doanh nghiệp sử dụng mà không phải trả lãi. Tại mọi thời điểm, hệ số thanh toán nhanh luôn thấp hơn nhiều so với hệ số hiện hành và khoảng cách ngày càng gia tăng cho thấy tình hình dự trữ vật tư hàng hóa của Công ty còn nhiều hạn chế, khả năng thu hồi chuyển đổi bằng tiền, giải phóng VLĐ còn chậm, không có khả năng sử dụng tài sản thanh khoản nhanh mà không cần thanh lý hàng tồn kho.

    Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
    Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

    Đánh giá công tác huy động và sử dụng vốn của Công ty 4.1 Kết quả đạt được (ưu điểm)

    Hạn chế, nguyên nhân

    Công ty vẫn chưa xây dựng được một chiến lược huy động cũng như sử dụng vốn cho Công ty, các xí nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc họ không tự chủ về tài chính nên đôi khi hiệu quả sử dụng vốn chưa được tốt. Vì vậy, Công ty cần nhanh chóng tìm biện pháp khắc phục để không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, đưa Công ty trở thành đơn vị mạnh của TCT Sông Đà nói riêng và của ngành Xây dựng nói chung.

    Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến tình hình huy động và sử dụng vốn của Công ty

    Xây dựng và phát triển Công ty trở thành Công ty mạnh toàn diện, một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả, lấy phương châm chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty, đồng thời chất lượng phục vụ khách hàng là yếu tố then chốt. Hoàn thiện phương thức phân phối thu nhập có tính chất là đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động; Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực; Thường xuyên phát động các phong trào thi đua trong sản xuất kinh doanh.

    Nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh đến năm 2015

    Tổ chức giám sát chặt chẽ việc thực hiện các quy chế, quy định, nội quy, định mức của công ty tại các xí nghiệp, đơn vị. Chính vì lý do đó mà Công ty cổ phần dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài đã đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp, với các chỉ tiêu về nguồn vốn tăng dần.

    Một số giải pháp huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty

    Giải pháp quả huy động vốn

      Nếu đầu tư chiều sâu hoặc mở rộng thì nguồn vốn doanh nghiệp nên tự bổ sung từ lợi nhuận để lại, từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, hay vay tín dụng Nhà nước, vay ngân hàng, thu hút vốn liên doanh, liên kết… Với nhu cầu bổ sung VLĐ thì trước hết doanh nghiệp cần sử dụng linh hoạt các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập theo mục đích nhưng chưa sử dụng, lợi nhuận chưa phân phối, các khoản phải trả nhưng chưa đến hạn trả, phần còn lại vay ngân hàng hoặc vay các nguồn khác. Thuê mua tài chính là một hoạt động thuê tài sản trong đó đáp ứng tối thiểu một trong các yêu cầu như: Thời hạn thuê lớn hơn 75% thời gian vòng đời hữu dụng của tài sản; Hợp đồng thuê có thỏa thuận một quyền chọn mua tài sản đó với giá thấp hơn giá trị thị trường; Quyền sở hữu tài sản được chuyển giao cho người đi thuê vào cuối thời gian thuê; Giá trị hiện tại của các khoản thanh toán cho hoạt động thuê tài sản này phải lớn hơn 90% tổng chi phí ban đầu của tài sản.

      Giải pháp sử dụng vốn

      Năng lực thanh toán của Công ty là năng lực trả được nợ đáo hạn của các loại tiền nợ của Công ty, là một tiêu chí quan trọng phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh, đánh giá một mặt quan trọng về hiệu quả vốn, đồng thời thông qua cú thể thấy rừ những rủi ro tài chớnh của Cụng ty: khụng thanh toỏn được cỏc khoản nợ đến hạn, có thể dẫn đến phá sản. Khó khăn là vậy nhưng Công ty vẫn thực hiện tốt cả hai nhiệm vụ là vừa thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa triển khai kế hoạch cổ phần hoá và đã đạt được nhiều thành tích: Công ty đã huy động được một số lượng vốn lớn từ những cán bộ công nhân viên chứng tỏ người lao động gắn bó và có trách nhiệm đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Cổng công ty, làm tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận giữ lại,…Do đó, làm tăng vốn chủ sở hữu cho Công ty.

      Một số kiến nghị

      • Đối với hệ thống các sân bay, mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt của các sân bay quốc tế trong khu vực nhưng cơ hội tăng trưởng vẫn có thể đến với Việt Nam, do đó, Tổng công ty cần có định hướng phát triển là: tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại cho các sân bay quốc tế như: sân bay quốc tế Nội Bài; Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất để có thể đáp ứng sự tăng trưởng của thị trường hàng không trong tương lai. Vì vậy, để hội nhập thành công, Tổng công ty cần tiếp tục thích nghi và ứng dụng hệ thống này thông qua việc hoàn thiện mạng thông tin truyền số liệu theo xu hướng sử dụng vệ tinh, đồng thời từng bước chuyển đổi phương pháp quản lý và giám sát theo chương trình CNS/ATM.