Hiện trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại huyện Gia Lâm, Hà Nội

MỤC LỤC

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI

- Khuyến khích mọi hình thức kinh doanh của trang trại, nhưng tập trung phát triển các lâm trại, các trang trại chuyên môn hoá cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc. - Khuyến khích các hình thức trang trại tư nhân phát triển ở các vùng đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá ở trung du, miền núi và vùng ven biển.

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA

Trong những năm đổi mới kinh tế trang trại trong vùng phát triển mạnh hơn các vùng khác và hình thành từ 3 dạng chủ yếu: Từ các hộ vùng đồng bằng lên xây dựng vùng kinh tế mới, các hộ vốn là các thành viên của các nông lâm trường, một số tư nhân đến xin nhận hoặc thuê đất lập trại để tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong đó vùng ven biển miền Bắc, miền Đông Nam bộ, vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đã tương đối phát triển và phân thành 2 loại : Hộ kinh doanh lớn chuyên về nuôi trồng hải sản, hộ vốn ít có sự kết hợp nuôi trồng hải sản với sản xuất nông nghiệp.

Ch ư ơng 2: thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Gia Lâm

Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội của huyện gia lâm 1. Điều kiện tự nhiên

    Điều kiện khí hậu thuỷ văn của huyện rất phù hợp, thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, phong phú, đặc biệt là phát triển ngành chăn nuôi bò sữa vốn có truyền thống của huyện. Trong những năm qua mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chưa đều, song đảng bộ và chính quyền từ huyện tới cơ sở vẫn có nhiều cố gắng trong việc củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt nhất cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong huyện.

    Bảng 1: Tình hình đất đai huyện Gia Lâm qua các năm
    Bảng 1: Tình hình đất đai huyện Gia Lâm qua các năm

    THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN GIA LÂM

    • THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC CỦA CÁC TRANG TRẠI 1 CHỦ TRANG TRẠI
      • ƯU ĐIỂM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI TRONG KINH TẾ TRANG TRẠI

        Ở nhiều nước công nghiệp phát triển, chủ trang trại muốn được nhà nước công nhận về trình độ quản lý và tư cách pháp nhân phaỉ tốt nghiệp các trường kỹ thuật và quản lý nông nghiệp, đồng thời có kinh nghiệm qua thực tập là sản xuất kinh doanh 1 năm ở các trang trại khác. Theo các chủ trang trại ở huyện Gia Lâm, hiện tại các trang trại chưa có sự ưu tiên nào trong việc xây dựng và phát triển các trang trại tại địa phương, số buổi tập huấn cho các trang trại hàng năm rất ít, hiệu quả chưa cao, cán bộ phụ trách khuyến nông còn hiểu biết quá ít về kinh tế. Quỹ đất dùng trong phát triển trang trại có nguồn gốc phong phú như đất nhận thầu của chính quyền địa phương, đất vườn liền kề của các hộ gia đình, đất thuê thầu dồn điền đổi thửa của các hộ nông dân theo nghị định 64/CP.

        Qua điều tra và phân tích cho thấy, quy mô vốn trang trại phụ thuộc nhiều vào phương hướng sản xuất kinh doanh của mô hình trang trại, mức vốn đầu tư trung bình của trang trại là 331,55 triệu đồng trên một trang trại điều tra, lớn nhất 451,04 triệu đồng của mô hình trang trại tổng hợp( kết hợp trồng trọt - chăn nuôi- Thuỷ sản và dịch vụ). Tuy vậy ở loại hình chăn nuôi hầu hết các trang trại đã tự túc đợc con giống để sản xuất, mở rộng, sử dụng lao động gia đình làm nguồn lực chính, sử dụng lao động thuê ngoài chỉ chiếm 6,23% tổng chi phí, số lao động này làm công việc chủ yếu là bảo vệ, vận chuyển. Nhận thức được vấn đề này các chủ trang trại cần có các biện pháp, các hướng kinh doanh hợp lý hơn nhằm đưa doanh thu của mình tăng lên góp phần vào việc phát triển và mở rộng loại hinh, quy mô trang trại cũng như góp phần tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt là người nông dân.

        + Kinh tế trang trại phát triển góp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, tăng hiệu quả kinh tế trên 1 ha canh tác, một số trang trại đã đầu tư chuyển những diện tích đất sản xuất nông nghiệp hoang hoá, sản xuất kém hiệu quả , chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, bước đầu đã có hiệu quả, có thu nhập. + Tiêu thụ và chế biến sản phẩm: tất cả 100 trang traị đều tiêu thụ sản phẩm trên thị trường tự do và không qua sơ chế hoặc chế biến , chưa có trang trại nào kết hợp đựơc với các doanh nghiệp trong việc chế biến, tiêu thụ sản phẩm. + Mặc dù đã có những hướng dẫn trong việc thực hiện luật đất đai sửa đổi năm 2003 nhưng chưa có những hướng dẫn cụ thể hơn trong việc cải tạo, xây dựng để phục vụ sản xuất nông nghiệp nói chung và thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thời gian thực hiện phương án trên từng quỹ đất còn hạn chế nên các chủ trang trại chưa thực sự yên tâm trong việc đầu tư, mở rộng sản xuất.

        + Quyết định số 80/2002/ QĐ-TTg của thủ tướng ra đời là hành lang pháp lý để khuyến khích các thành phần kinh tế liên doanh, liên kết với nhau trong việc cung ứng đầu vào, chế biến và tiêu thụ sản phẩm đầu ra nhưng đến nay vẫn thiếu các văn bản hướng dẫn nên áp dụng quyết định này còn rất hạn chế….

        Bảng 3: DANH SÁCH CÁC HỘ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN
        Bảng 3: DANH SÁCH CÁC HỘ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN

        C hương 3: phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Gia Lâm

        PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA HUYỆN GIA LÂM

        + Trong năm 2006-2007 rà soát, đánh giá lại các trang trại trên cơ sở đó cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại cho các hộ gia đình, cá nhân nếu có đủ điều kiện theo hướng dẫn của thành phố. Đông Dư và thị trấn Trâu Quỳ, chăn nuôi bò thịt tại các xã Lệ Chi và Văn Đức, chăn nuôi bò sữa tại các xã Trung Màu và Phù Đổng. Chủ yếu là trang trại trồng cây ăn quả, hoa cây cảnh, trong đó trang trại trồng cây ăn quả , hoa cây cảnh ở thị trấn Trâu Quỳ….

        NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI CỦA HUYỆN GIA LÂM

          - Thứ nhất: Hoàn thiện việc quy hoạch đất đai : huyện cần tiến hành kiểm tra , nắm vững quỹ đất hiện có, nhất là đất hoang hoá để xem xét vùng đất nào có khả năng xây dựng phát triển thành các mô hình KTTT, tập trung nghiên cứu phát triển trang trại. - Thứ ba: Tạo điều kiện thuận lợi và có các chính sách u tiên mặt bằng phát triển công nghiệp chế biến nông sản và ngành nghề nông thôn để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động từ hoạt động nông nghiệp sang các hoạt động sản xuất khác nông nghiệp. Việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại đòi hỏi vốn lớn hơn so với kinh tế hộ và quy mô sản xuất lớn hơn, phải tiến hành khai hoang, kiến thiết đồng ruộng, mặt nước, trồng rừng, trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc, làm thuỷ lợi, mua sắm công cụ máy móc.

          Ba là: Tiếp tục thực hiện cơ chế cho chủ trang trại vay vốn theo dự án, cơ chế cho vay này một mặt đảm bảo tính khả thi trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả , mặt khác gắn nhiệm vụ của trang trại với việc tạo ra sản phẩm hàng hoá, nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến và tạo ra việc làm cho người lao động. Việc đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ sản xuất cho ngời lao động cần phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng ( Đoàn thanh niên, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh.. ) và trạn khuyến nông huyện, cần phát huy vai trò của những ngời có bằng cấp trong từng trang trại để nâng cao trình độ ngời lao động dới hình thức truyền nghề. Còn đối với lao động thờng xuyên, nhất thiết phải ký hợp đồng lao động để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên, đồng thời ngời lao động cũng yên tâm làm việc và phát huy mọi khả năng của mình thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại phát triển.

          Theo chủ trơng và lộ trình của Việt Nam, ngành nông nghiệp đang cùng bộ, ngành liên quan tổ chức rà soát các chính sách hiện hành, kiến nghị với Chính phủ điều chỉnh các chính sách theo hớng phù hợp hỗ trợ nông nghiệp thông qua nhóm chính sách hộp xanh ( đầu t cơ sở hạ tầng, nghiên cứu, giống, khoa học công nghệ, đào tạo, khuyến nông..). - Huyện cử cán bộ có trình độ về quy hoạch giúp các trang trại quy hoạch xây dựng các mô hình kinh tế, đồng thời tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các chủ trang trại với các cán bộ Phòng Kinh tế Kế hoạch và Phát triển nông thôn, trạm thú y, khuyến nông huyện, đảm bảo xử lý kịp thời những bất trắc trong sản xuất kinh doanh.

          Lời kết

          Danh sách tài liệu tham khảo