Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu

MỤC LỤC

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thuỷ sản và thương mại quốc tế thuỷ sản

Có một nguồn nguyên liệu ổn định, giá cả có sức cạnh tranh thì ngành công nghiệp chế biến thủy sản mới có cơ hội phát triển. Nuôi trồng thủy sản đã tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến, nhất là chế biến xuất khẩu và đã đóng góp phần quan trọng vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản.

Giải quyết việc làm và tăng thu nhập

Có được kết quả này là nhờ trong những năm qua, ngành Thủy sản đã tích cực đẩy mạnh công tác nuôi trồng, chế biến thủy sản. Bên cạnh đó, mô hình kinh tế tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở các vùng, nhất là lao động nông nhàn ở các tỉnh Nam Bộ và Trung Bộ.

Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu nội địa

Hiện tại, mô hình kinh tế hộ gia đình được đánh giá là đã giải quyết cơ bản công ăn việc làm cho ngư dân ven biển. Nghề NTTS ở sông Cửu Long được duy trì đã tạo công ăn việc làm cho 48.000 lao động ở ven sông.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp

Nguyên nhân của hiện tượng này là do giá thuỷ sản trên thị trường thế giới những năm gần đây tăng đột biến, trong khi giá các loại nông sản xuất khẩu khác của Việt Nam lại bị giảm sút dẫn đến nhu cầu chuyển đổi cơ cấu diện tích giữa nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp càng trở nên cấp bách. Quá trình chuyển đổi diện tích, chủ yếu từ lúa kém hiệu quả, sang nuôi trồng thuỷ sản diễn ra mạnh mẽ nhất vào các năm 2000-2002: hơn 200.000 ha diện tích được chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản hoặc kết hợp nuôi trồng thủy sản.

Các nhân tố tác động đến nuôi trồng thuỷ sản

    Có thể nói vai trò của Nhà nước như kim chỉ nam trong công tác quy hoạch nhằm khắc phục những vấn đền còn tồn tại, yếu kém trong quá trình hoạt động và phát triển của ngành NTTS như: nạn ô nhiễm môi trường, dịch bệnh đang có nguy cơ bùng nổ, cơ sở hạ tầng yếu kém, nguồn nhân lực, khả năng ứng dụng KH –CN còn thấp..Vì thế, nhà nước cần có những chính sách và thiết chế tổ chức có hiệu lực để khắc phục những tình trạng còn tồn tại trên. Sự phát triển bền vững về mặt xã hội của ngành nuôi trồng thuỷ sản Được đánh giá qua một số tiêu chí như chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số phát triển giới (GDI), hệ số bình đẳng thu nhập, các tiêu chí giá dục, dịch vụ y tế, hoạt động văn hoá, khả năng giải quyết công ăn việc làm nâng cao đời sống cho người dân được thể hiện ở 1 số chỉ tiêu cụ thể sau.

    Bảng 1. Sản lượng thuỷ sản của Trung Quốc, 2000  – 2005                                                           Đơn vị tính: 1.000 tấn
    Bảng 1. Sản lượng thuỷ sản của Trung Quốc, 2000 – 2005 Đơn vị tính: 1.000 tấn

    Thực trạng nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến nay dưới góc độ phát triển bền vững

    Ngành thuỷ sản được ra đơi từ rất sớm, trải qua các giai đoạn sau

    Ngành thuỷ sản đã vận dụng sáng tạo, có hiệu quả các cơ chế tiên tiến của các nước đi trước trên thế giới bước đầu đã đem lại những thành công nhất định, tạo ra bước ngoặt quyết định cho sự phát triển của kinh tế thuỷ sản, mở đường cho sự tăng trưởng liên tục suốt hơn 23 năm qua. Đặc biệt, từ giữa những năm 1990 đã tập trung đổi mới phương thức quản lý chất lượng và an toàn sản phẩm, tiếp cận để đáp ứng những đòi hỏi cao nhất về lĩnh vực này của các thị trường lớn, nhờ đó đứng vững được trên các thị trường thuỷ sản lớn nhất trên thế giới.

    Quá trình phát triển của ngành NTTS nói riêng

    Ngành đã chủ động đi trước trong hội nhập quốc tế, đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu. Phát huy được tiềm năng tự nhiên, nguồn vốn và sự năng động sáng tạo trong doanh nghiệp và ngư dân, đồng thời góp phần hết sức quan trọng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp cũng như cho xoá đói giảm nghèo.

    Về quy mô, sản lượng và diện tích ngành NTTS

    Điều căn bản là khi tỷ trọng diện tích nuôi mặn, lợ tăng lên, nhất là nuôi tôm thì sản lượng nuôi, nhất là sản lượng nuôi đưa vào xuất khẩu đã tăng nhanh chóng và hiệu quả kinh tế có bước nhảy vọt. - Về diện tích: Việt Nam có diện tích mặt nước lớn, kể cả nước ngọt, lợ và mặn, đây là một lợi thế cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản và cũng là một trong những lý do dẫn tới sự thành công của ngành trong thời gian qua.

    Diện tích nuôi

    Khu vực có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn nhất cả nước là Đồng bằng sông Cửu Long.

    Diện tích nuôi

    Qua bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy tỷ trọng của NTTS trong toàn ngành những năm đầu thực hiện “chương trình phát triển NTTS đến năm 2020” tuy còn thấp hơn so với sản lượng khai thác nhưng đến năm 2008 SL NT đã vượt qua SL KT, đó là kết quả đáng ghi nhận về sự phát triển vượt bậc của ngành NTTS. Còn tồn tại thực trạng đó là do những nguyên nhân sau: việc xây dựng quy hoạch còn chậm chưa theo kịp với nhu cầu phát triển, khả năng, ứng dụng sáng tạo tiến bộ khoa học vào điều kiện cụ thể của từng vùng còn yếu kém, tuy có nhiều tiến bộ trong phương thức sản xuất và kỹ thuật nuôi, nhưng vẫn chưa theo kịp trình độ của các nước có ưu thế về nuôi thủy sản ở khu vực và thế giới, đầu tư còn dàn trải chưa đồng bộ, công tác quản lý còn nhiều bất cập….

    Bảng 3: Số liệu kết quả sản xuất, kinh doanh thủy sản (1990 - 2007)                                                                                             Đơn vị: nghìn tấn
    Bảng 3: Số liệu kết quả sản xuất, kinh doanh thủy sản (1990 - 2007) Đơn vị: nghìn tấn

    Hoạt động ngoại thương của ngành TS cũng như ngành NTTS : Thị trường xuất khẩu của thuỷ sản trong đó có các sản phẩm của nuôi

    Mặc dù khả năng về thu ngoại tệ của nghề nuôi tôm và cá Tra, Ba sa đã được khai thác ở mức độ khá cao, xuất khẩu nhuyễn thể và rong biển có một tiềm năng rất lớn để phát triền hơn nữa trong thời gian tới nếu như có nguồn cung cấp giống bền vững, những vấn đề về an toàn thực phẩm và thị trường được quan tâm đầy đủ để tránh hiện tượng thực tế giá bán thấp tại trại như trường hợp người trồng rong câu tại Hải Phòng hay những người nuôi cá Tra, Ba sa ở Đồng Băng sông Cửu Long đã gặp phải. Nhiều mô hình nuôi tôm quảng canh kết hợp lâm ngư ở Cà Mau, khi cây đước được 6-7 tuổi, tán cây phát triển mạnh, nên các sinh vật trong mương thiếu ánh sáng, kèm theo đó là việc thay đổi nước triều không đảm bảo, khiến cho môi trường bị ô nhiễm, lượng tảo phù du suy giảm đã ảnh hưởng lớn đến nguồn thức ăn tươi và lượng ôxy cần thiết cho tôm nên thu hoạch giảm mạnh.

    Bảng 4 : Mười nước nuôi trồng thuỷ sản hàng đầu thế giới năm 2000 Nước Sản lượng
    Bảng 4 : Mười nước nuôi trồng thuỷ sản hàng đầu thế giới năm 2000 Nước Sản lượng

    Khí hậu thuỷ văn, nguồn lực lao động

    - Lao động : Với trên 4 triệu dân sống ở vùng triều và khoảng 1 triệu người sống ở đầm phá tuyến đảo của 714 xã phường thuộc 28 tỉnh, thành phố có biển và hàng chục triệu hộ nông dân, hàng năm đã tạo ra lực lượng lao động nuôi trồng thuỷ sản đáng kể chiếm tỷ trọng quan trọng trong sản xuất nghề cá. Chưa kể 1 bộ phận khá đông ngư dân làm nghề đánh cá nhưng không đủ phương tiện để hành nghề khai thác cũng chuyển sang nuôi trồng thủy sản và lực lượng lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa nuôi trồng thủy sản.

    Về giống loài thuỷ sản của ngành NTTS Việt nam

    Hiện nay, hệ thống giống quốc gia đã được quy hoạch lại và được đầu tuq xây dựng để tăng cường năng lực nghiên cứu, tạo giống mới và sản xuất, bao gồm: 6 trung tâm giống quốc gia, 16 trung tâm giống cấp 1, các trung tâm giống TS của các khu sản xuất giống TS tập trung. Đến nay, phần lớn các đối tượng nuôi chủ lực của nước ta là: tôm sú, tôm rảo, tôm he chân trắng, tôm càng xanh, cua biển, cá chép lai, cá rô phi, cá trôi Ấn Độ, cá trắm cỏ, cá mè, cá tra, cá basa.và một số loài cá biển như: cá song chấm nâu, cá chẽm, vẹm xanh, ngao, hầu, rong câu…Các loài này đã chủ động sản xuất được con giống.

    Khoa học công nghệ, khuyến ngư phục vụ NTTS

    - Cơ cấu vốn đầu tư vào ngành : Trong lĩnh vực nuôi trồng, với tổng số vốn đầu tư là 41.265 tỷ đồng, sẽ tăng sản lượng nuôi trồng thủy sản lên ngang bằng và vượt qua sản lượng khai thác, đạt 1,15 triệu tấn vào năm 2005 và 2 triệu tấn vào năm 2010, trước hết tập trung vào quy hoạch thiết kế và xây dựng các khu nuôi tập trung đối tượng có giá trị cao như tôm, nhuyễn thể, cá biển v.v. Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại chế phẩm sinh học, hoá chất xử lý môi trường nước từ các nguồn nhập khẩu đã làm tăng chi phí sản xuất, giảm lợi nhuận nên người tham gia NTTS thường không sử dụng, hoặc sử dụng các sản phẩm giá rẻ, khi dịch bệnh phát sinh, thải ra môi trường ngoài, ảnh hưởng đến các hộ nuôi khác trong vùng, gây ô nhiễm môi trường sinh thái.

    Bảng 5: Kết quả thực hiện vốn đầu tư NTTS thời kỳ 2001 -2005
    Bảng 5: Kết quả thực hiện vốn đầu tư NTTS thời kỳ 2001 -2005

    Nguyên nhân

    Nhiều địa phương chưa lập chốt kiểm dịch, người dân chưa tự giác khai báo kiểm dịch, lực lượng làm công tác kiểm dịch của các địa phương còn mỏng, thiếu trang thiết bị, hệ thống thanh tra thuỷ sản chưa đi vào hoạt động, tình trạng thiếu tính thống nhất trong hệ thống kiểm dịch giữa các tỉnh cũng hạn chế hiệu quả của công tác kiểm dịch thuỷ sản, có nhiều lô hàng nhập không có giấy chứng nhận kiểm dịch hoặc chứng nhận có tính chất đối phó. - Khuyến ngư chưa thực sự là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, phương thúc hoạt động chưa được đổi mới phù hợp, một số đối tượng mới được nhập nhưng chưa được nhân rộng cho sản xuất, việc tổng kết các mô hình tiên tiến từ sản xuất để nhân rộng chưa nhiều, vấn đề nhập công nghệ sản xuất giống, các loại giống mới chưa nhiều, chưa nghiên cứu hoàn thiện, nhân rộng cho sản xuất và hiệu quả chưa cao….

    Giải pháp phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản

    Định hướng phát triển NTTS thời kỳ 2010-2020 Định hướng phát triển

    - Thực hiện đa dạng hoá đối tượng nuôi, ưu tiên những đối tượng có ưu thế XK, và có khả năng cạnh tranh cao, trong đó lấy tôm sú, tôm he chân trắng, cá tra, nghêu, tôm hùm và cá biển là đối tượng nuôi chủ lực, phát triển nuôi các đối tượng bản địa kinh tế phù hợp với các vùng sinh thái, nhập khẩu nhưng có tuyển chọn một số loài giống mới trên cơ sở khai thác hợp lý tiềm năng diện tích, tận dụng cơ sở thức ăn. - Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ cho các vùng nuôi thâm canh tập trung để tạo ra nguồn sản phẩm thuỷ sản lớn phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu như: vùng Đồng bằng sông Cửu Long, vùng ven biển miền Bắc và miền Trung, vùng biển, hải đảo và đầm phá, vùng đồng bằng sông Hồng, vùng núi phía Bắc và Tây Nguyên.

    Mục tiêu

    - Phát triển nuôi các đối tượng quy mô công nghiệp,hiện đại hoá gắn với các doanh nghiệp chế biến XK. - Mở rộng hệ thống thương mại và thị trường thuỷ sản nội địa, đưa sản phẩm NTTS trở thành sản phẩm chủ yếu của người VN.

    Bảng 5: Các chỉ tiêu phát triển NTTS của Việt Nam đến năm 2020.
    Bảng 5: Các chỉ tiêu phát triển NTTS của Việt Nam đến năm 2020.

    Dự báo các xu thế phát triển NTTS nội địa và trên thế giới đến năm 2020

    Các dự báo về sự thay đổi giá cả trên đây cho ta thấy dù có xảy ra tình huống phát triển nào đi nữa, dù NTTS thế giới phát triển bình thường nhất hay theo kịch bản nhanh hơn và chậm hơn thời gian trước đây thì giá cả các hàng hoá thuỷ sản từ nuôi trồng trên thị trường thế giới đến năm 2020 vẫn cứ có chiều hướng gia tăng, nhất là với các sản phẩm có giá trị cao, và những số liệu trong bảng dự báo còn cho ta thấy trong các ngành sản xuất thực phẩm thì có thuỷ sản có lợi thế về giá trong thời gian tới và có lợi thế cạnh tranh cao nhất. Nhìn chung, cùng với sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nội địa của người dân ngày càng cao để đáp ứng sự bùng nổ dân số và mức tăng thu nhập, thì bên cạnh đó xu hướng phát triển thị trường xuất khẩu cũng ngày một nhộn nhịp.

    Bảng 6 : Dự báo về sự thay đổi giá các mặt hàng thuỷ sản trên thế giới năm  2020 so với năm 1997.
    Bảng 6 : Dự báo về sự thay đổi giá các mặt hàng thuỷ sản trên thế giới năm 2020 so với năm 1997.

    Quan điểm của Nhà nước đối với sự phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản

    Với hai đối tượng nuôi xuất khẩu chủ lực tôm và các tra, phải tổ chức tốt mối liên kết ngang với người nuôi và dọc giữa người nuôi với doanh nghiệp,khép kín quá trình nuôi –chế biến –xuất khẩu, chia sẻ rủi ro, hài hoà lợi ích kinh tế để cùng phát triển sản xuất, ngân hàng, các cơ sở nghiên cứu trong phát triển nuôi trồng đầu tư và kinh doanh sản phẩm NTTS, định hướng và khuyến khích đầu tư phối hợp một cách chặt chẽ và được hoạch định trước, từ khu vực Nhà nước đến khu vực tư nhân với lực lượng nghiên cứu được xã hội hoá cao. - Phát triển hệ thống nghiên cứu, tuyển chọn giống, lai tạo giống mới, nhân giống, nuôi vỗ giống bố mẹ, sản xuất và ương giống một số đối tượng chủ lực như cá tra, tôm sú, tôm he chân trắng, tôm càng xanh và các loài cá bản địa, nhuyễn thể, từng bước thực hiện xã hội hoá việc nghiên cứu và sản xuất thuỷ sản, công nghệ sản xuất giống sạch bệnh, có sức đề kháng cao, cung cấp cho nhu cầu nuôi thương phẩm; công nghệ sản xuất giống có chất lượng cao; công nghệ tạo tôm càng xanh toàn đực, công nghệ tạo rô phi đơn tính đực bằng lai khác loài.