MỤC LỤC
Ngoài ra, chúng ta còn gặp những gian lận liên quan tới trích khấu hao TSCĐ như đơn vị áp dụng phương pháp khấu hao không nhất quán, mức trích không phù hợp với nghị định 206, vẫn tiếp tục trích khấu hao đối với những tài sản đã hết thời hạn trích khấu hao nhưng vẫn còn được sử dụng, trích khấu hao đối với tài sản thuê hoạt động mà không trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính…. Sai sót do kế toán viên quên không ghi nghiệp vụ liên quan tới TSCĐ, điều này thường xảy ra đối với nghiệp vụ mua, nâng cấp TSCĐ, kế toán quên không ghi nghiệp vụ kết chuyển nguồn hình thành TSCĐ hay không tách biệt được giữa TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình đối với những tài sản vừa có phần hữu hình vừa có phần vô hình.
Điều này tạo điều kiện cho việc thuyết minh số liệu kế toán, phát hiện ra những vấn đề cần quan tâm như máy móc lạc hậu…Thông qua việc phân tích, đánh giá chiến lược phát triển của doanh nghiệp, kiểm toán viên có thể thấy được kế hoạch đầu tư, mua ban, xây dựng TSCĐ, từ đó có những định hướng cụ thể cho cuộc kiểm toán. Do hầu hết các thủ tục kiểm toán tập trung vào các khoản mục trên bảng cân đối kế toán, nên kiểm toán viên thường phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục trên bảng cân đối trong đó có các tài khoản liên quan tới khoản mục TSCĐ thay vì các khoản mục trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh.
Đối với trắc nghiệm này, kiểm toán viên sẽ tập trung vào những khoản mục có biến động bất thường đã phát hiện qua thủ tục phân tích như số liệu so sánh không phù hợp với thực tế…Mục tiêu của trắc nghiệm độ vững chãi xác minh về độ tin cậy của các số liệu, tìm ra những điểm bất hợp lý của nghiệp vụ, sai số trong hạch toán và những sai phạm do thực hiện nghiệp vụ không đúng nguyên tắc. Các nghiệp vụ tăng TSCĐ phát sinh trong kỳ thông thường từ việc mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành, điều chuyển, nhận vốn góp liên doanh hay từ nâng cấp TSCĐ…Số tiền đầu tư cho các nghiệp vụ tăng TSCĐ thường rất lớn, vì vậy việc ghi sổ và cộng sổ các nghiệp vụ tăng tài sản ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác trên BCTC.
Các cuộc kiểm toán luôn được thực hiện sau khi BCTC được lập một thời gian, chính vì vậy trong khoảng thời gian từ khi BCTC được lập cho tới khi được kiểm toán, rất có thể có những sự kiện bất ngờ xảy ra và có ảnh hưởng quan trọng tới BCTC. Do vậy công việc tiếp theo của kiểm toán viên sẽ tiến hành đánh giá, phân tích những sự kiện phát sinh liên quan tới khoản mục TSCĐ có ảnh hưởng tới BCTC như TSCĐ bị mất khụng rừ nguyờn nhõn, mất do thiờn tai, hoả hoạn, kiểm tra nghiệp vụ thanh lý, nhượng bán với giá thực tế thấp hơn giá trị hiện tại đang ghi sổ…. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 về Báo cáo kiểm toán về BCTC thì kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải soát xét và đánh giá những kết luận rút ra từ các bằng chứng thu thập được và sử dụng những kết luận này để làm cơ sở cho ý kiến của mình về BCTC của đơn vị được kiểm toán.
Tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: thông thờng, các kiểm toán viên chính dới sự trợ giúp của chủ nhiệm kiểm toán sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểm toán sau đó trình chủ nhiệm kiểm toán duyệt, đồng thời sẽ đợc ban quản lý chất lợng soát xét chi tiết kế hoạch kiểm toán. Trong giai đoạn này thì khâu việc thiết kế chơng trình kiểm toán rất quan trọng, vì nếu chơng trình kiểm toán đợc thiết kế phù hợp sẽ giúp ích cho việc sắp xếp một cách có khoa học các công việc và nhân lực, đồng thời là phơng tiện để chủ nhiệm kiểm toán giám sát cuộc kiểm toán. Đặc biệt đối với nghề kiểm toán thì tính độc lập khách quan của kiểm toán viên là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu vì vậy các nhân viên kiểm toán khi thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng đều phải ký “cam kết về tính độc lập của Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do VNFC thực hiện 40.
TSCĐ được xác định bằng giá mua hoặc giá trị quyết toán công trình (trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. - Thanh lý, nhượng bán TSCĐ: Đối với hoạt động này thì trước khi thanh lý, nhượng bán những tài sản không sử dụng nữa thì cần xin ý kiến của tổng công ty sau đó tiến hành thành lập hội động thanh lý để đánh giá lại giá trị nhượng bán hợp lý. Sau khi tiến hành tìm hiểu khách hàng, thực hiện thủ tục phân tích, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty nhựa ABC, kiểm toán viên đưa ra những rủi ro chi tiết xác định được (trong chương trình kiểm toán), căn cứ vào đó sẽ đưa ra mức độ kiểm tra chi tiết.
Trong trường hợp, rủi ro chi tiết xác định nhiều và hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả, kiểm toán viên cần tiến hành kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung (R=3), và trong trường hợp ngược lại, thì kiểm tra chi tiết ở mức độ cơ bản (R=0,7). Sau đó kiểm toán viên tiến hành lập bảng đối ứng tài khoản để tìm ra những đối ứng bất thường (nếu có), và đối chiếu số dư cuối kỳ với số liệu trên BCĐKT, số dư đầu kỳ với số liệu đã được kiểm toán năm ngoái (nếu đơn vị đã được kiểm toán).
Giải trình của Ban giám đốc là thừa nhận trách nhiệm của các nhà quản lý đối với việc lập các BCTC, nó là sự thừa nhận trách nhiệm của Ban giám đốc về tính trung thực, hợp lý của BCTC. Công việc cuối cùng là trưởng nhóm kiểm toán sẽ tổng hợp kết quả kiểm toán dựa trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên để đưa ra báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán của VNFC thông thường gồm Báo cáo của Ban giám đốc công ty khách hàng Báo cáo của kiểm toán viên.
Kiểm toán viên sẽ căn cứ vào từng cuộc kiểm toán cụ thể mà lựa chọn các thủ tục kiểm toán phù hợp đã có trong chương trình kiểm toán mẫu, đồng thời trong rất nhiều trường hợp còn tự thiết kế các thủ tục kiểm toán bổ sung với mục đích thực hiện cuộc kiểm toán đạt hiệu quả cao nhất. Mặc dù hiện tại công ty vẫn chưa có phần mềm kiểm toán chuyên dụng, nhưng tập thể công ty đã nỗ lực hết mình nhằm xây dựng được chương trình kiểm toán mẫu cũng như chương trình kiểm toán cụ thể cho từng khách hàng Kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC do VNFC thực hiện 83. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay thì để có thể tồn tại được thì bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì cũng cần cung cấp dịch vụ cho khách hàng với chất lượng cao nhất và giá phí hợp lý và công ty Hợp danh kiểm toán Quốc gia Việt Nam cũng không phải là trường hợp ngoại lệ.
Thông qua mô hình này, chúng ta có thể dự đoán được số dư tài khoản liên quan tới khoản mục TSCĐ như chi phí khấu hao, hao mòn TSCĐ…Sau đó, kiểm toán viên tiến hành so sánh giữa giá trị ước tính với giá trị ghi sổ của đơn vị, và tiến hành phân tích nguyên nhân chênh lệch. Tại các nước mà kiểm toán có từ lâu đời và phát triển như Pháp, Đức, Mỹ thì việc đánh giá toàn bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng nói chung và hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục TSCĐ luôn đóng vai trò quan trọng và được chú ý trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào. Dựa vào kinh nghiệm trước đây của công ty khách hàng: Do hầu hết các công ty khách hàng đều được kiểm toán hàng năm bởi các công ty kiểm toán chuyên nghiệp, do vậy đây là một nguồn thông tin quan trọng mà kiểm toán viên có thể thu thập được các thông tin cần thiết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.