Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam sau gia nhập WTO và những thay đổi

MỤC LỤC

Nhập khẩu

Giai đoạn trước khi Việt Nam gia nhập WTO

Điều này đã thể hiện đúng định hướng nhập khẩu của nước ta là: giảm tỷ trọng hàng nhập khẩu phục vụ tiêu dùng, tăng tỷ trọng hàng nhập khẩu là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất, đồng thời cũng phản ánh xu hướng: nhập khẩu đã góp phần phát triển sản xuất trong nước theo hướng thay thế nhập khẩu hàng tiêu dùng. Nguyên, nhiên, vật liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng cao, đồng thời tỷ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị khá nhỏ bé và hầu như không được cải thiện trong khoảng thời gian dài (1996-2006) cho thấy xuất khẩu nước ta quá phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngoài và công nghệ chậm được thay đổi và mở rộng. Như vậy, cơ cấu thị trường nhập khẩu bắt đầu có sự chuyển đổi: ngoài các thị trường truyền thống vẫn còn thấp cả về quy mô và tốc độ, nhưng đã bắt đầu có sự gia tăng nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng từ những thị trường có trình độ công nghệ cao như EU, Mỹ, Nhật Bản, Ca-na-đa….

Điều này cho thấy, chủ trương thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu đã phát huy hiệu quả, đồng thời thể hiện khả năng cạnh tranh xuất khẩu của nó hơn hẳn so với khu vực trong nước do có lợi thế về công nghệ, định hướng mặt hàng và thị trường. Tỷ trọng nguyên liệu nhập siêu cao cho thấy ngành công nghiệp phụ trợ nước ta đang còn kém phát triển, công nghiệp chế biến tăng trưởng chậm, các ngành sản xuất phụ thuộc quá nhiều vào nguyên liệu đầu vào nhập khẩu. - Với tỷ trọng nhập khẩu cao từ các thị trường châu Á (nhập siêu chủ yếu với các thị trường này), những nước có trình độ công nghệ trung bình và xuất siêu đối với các thị trường có công nghệ nguồn, cho thấy Việt Nam đang đi theo lý thuyết.

Tuy nhiên, trong bối cảnh nước ta lực lượng sản xuất còn ở trình độ thấp, đang đẩy mạnh hội nhập, nới lỏng rào cản để thực hiện tự do hoá thương mại thì nhập khẩu thiết bị máy móc, nguyên, nhiên, vật liệu có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khả năng của những ngành xuất khẩu có giá trị gia tăng cao còn hạn chế, chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu sang công nghiệp chế biến và kỹ thuật cao thể hiện xu thế của công nghiệp húa và hội nhập sõu chưa thật rừ nột. Việc hoàn thiện và đổi mới chính sách nhập khẩu để khuyến khích nhập khẩu cạnh tranh nhằm đổi mới công nghệ, phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu và hàng sản xuất thay thế nhập khẩu có thể xem là hướng đi hợp quy luật trong bối cảnh hiện nay.

Bảng 1: Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%) Năm
Bảng 1: Nhập khẩu phân theo nhóm hàng (%) Năm

Giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, trong xuất khẩu vẫn còn bộc lộ một số tồn tại: Hàng da giày, do còn nhiều bất cập từ tổ chức sản xuất đến phương thức xuất khẩu, nhất là khi bị áp mức thuế 10% trong vụ kiện Chống bán phá giá giầy mũ da vào thị trường EU; nhiều doanh nghiệp chưa thực sự linh hoạt trong việc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và thị trường, nên mặt hàng này đạt mục tiêu khá chật vật. Xe đạp và phụ tùng xe đạp là mặt hàng duy nhất có kim ngạch xuất khẩu bị tụt dốc- Giá và nhu cầu một số nguyên, vật liệu nhập khẩu “nóng lên”: giá thép thành phẩm tăng thêm 93 USD/tấn; phôi thép tăng 105 USD/tấn; phân bón tăng 21 USD/tấn; chất dẻo tăng 144 USD/tấn; sợi tăng 151 USD/tấn, kim loại thường khác tăng 469 USD /tấn, kết hợp với nhu cầu xăng dầu, thép thành phẩm, phân bón, sợi các loại đều tăng mạnh đã đẩy trị giá nhập khẩu tăng thêm khoảng trên 7 tỉ USD. Ví dụ như vụ nhập lô hàng 6.685 tấn thép phế thải trị giá khoảng 2,5 triệu USD do các Công ty cổ phần Kim khí (Thành phố Hồ Chí Minh); Công ty TNHH Thương mại Anh Trang, Công ty Cổ phần thép Đình Vũ (Hải Phòng); Công ty TNHH Techmart, Tập đoàn Hoà Phát (Hà Nội) nhập về cảng Hải Phòng và cảng Sài Gòn đều bị các cơ quan chức năng không cho thông quan vì cho rằng vi phạm Luật Môi trường, trong khi đó một số cơ quan chức năng khác lại chứng thực là được phộp.

Thủ tục hành chính trong vận hành xuất khẩu và xuất khẩu tuy đã được cải tiến nhiều, nhưng đâu đó vẫn còn phiền hà, phải "làm luật" mỗi khi vận tải trên đường, ở bến bãi và qua cửa khẩu. Dưới sức ép của toàn cầu hoá kinh tế, cạnh tranh ngày càng gay gắt, ngày càng xuất hiện nhiều hình thức rào cản thương mại mới, tinh vi như áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm hay các biện pháp chống bán phá giá, do đó, một mặt, chúng ta phải nâng cao năng lực của nền kinh tế, của từng doanh nghiệp, đồng thời cần nâng cao khả năng nhận biết sớm các rào cản đó để kịp thời ứng phó nhằm đạt được sự công bằng trong quan hệ thương mại quốc tế. Tuy vậy, không nên chỉ dừng ở việc hoàn thiện trên văn bản, mà phải chỉ đạo sát sao cùng với điều hành nhất quán của các bộ, ngành, với sự tham gia của các hiệp hội ngành hàng; trong đó khuyến khích khả năng sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp.

Cải cách hành chính cần được tiếp tục đẩy mạnh để giúp các doanh nghiệp giảm phí, thời gian, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, khả năng cạnh tranh, tạo ra nhiều tích luỹ ban đầu, chuẩn bị cho những bước tiến mới.

Tác động của hội nhập WTO đến một số ngành có lợi thế so sánh của Việt Nam

    Vì vậy, cơ cấu hàng xuất và dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam phải chuyển dịch trên định hướng của Chính phủ, lợi thế so sánh, nhu cầu của thị trường thế giới và xu hướng dịch chuyển sản xuất giữa các khu vực trên thế giới. Giá trị gia tăng sản xuất tại Việt Nam chưa cao cùng với hạn chế về số lượng mà Hoa Kỳ sẽ áp dụng trên cơ sở Hiệp định dệt may đang đặt ra bài toán quy mô đầu tư và chiến lược xuất khẩu cho các công ty may mặc Việt Nam. Ngoài việc bắt tay với các nhà xuất nhập khẩu thuần tuý, các doanh nghiệp Việt Nam nên tìm hiểu cơ hội hợp tác kinh doanh trực tiếp với các hãng may mặc có tên tuổi, các tập đoàn phân phối với chuỗi siêu thị rộng lớn (hiện nay một số doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu thực hiện các hợp đồng kiểu như vậy nhưng hầu hết qua một nước thứ ba).

    Theo bà Đinh Thị Ty, đại diện Hiệp hội Dệt may Việt Nam: để đạt được mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 12 tỷ USD vào năm 2010, các doanh nghiệp cần xác định chiến lược kinh doanh phù hợp để hạn chế tác động bất lợi và khai thác triệt để những lợi thế cạnh tranh. Hiệp hội sẽ phối hợp với cơ quan chức năng xây dựng chiến lược phát triển ngành, tăng cường hợp tác quốc tế và hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng và quảng bá rộng rãi hơn những sản phẩm mang nhãn hiệu “made in Việt Nam” trên thị trường quốc tế. Các nhà đầu tư nước ngoài tỏ ra ít mặn mà với sản xuất giày dép tại Việt Nam với nhận xét giá nhân công cao hơn Trung Quốc và một số điều kiện cơ sở hạ tầng đi kèm và hỗ trợ cho ngành này không mạnh như Trung Quốc.

    Điểm sáng duy nhất của ngành là đánh giá tích cực của một số đối tác nước ngoài về khả năng nâng cao tay nghề của các công nhân Việt Nam thực hiện được những kiểu giày có đọ khó cao (ví dụ hiện đã có khả năng làm giày bóng rổ basketball shoes). Tiếp tục là một trong những nhóm hàng chủ lực trong xuất khẩu của Việt Nam, 10 tháng đàu năm 2008 giá trị xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Hoa Kỳ đạt 484,4 triệu USD tụt xuống vị trí thứ hai sau hàng may mặc do tốc độ tăng trưởng có dấu hiệu chững lại và suy giảm (đạt 24%). Trước sự công nhận tự nhiên của người tiêu dùng Hoa Kỳ về chát lượng và sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam, những nhà sản xuất thuỷ sản Hoa Kỳ không còn cách nào khác đã phải vận động kêu gọi bảo hộ với cách tiến hành phi lý nhất kiện chống phá giá.