MỤC LỤC
Xuất khẩu rau quả thúc đẩy sản xuất, chuyển dịch cơ cấu, góp phần thu ngoại tệ: Xuất khẩu rau quả có vai trò rất lớn trong việc phát triển nông nghiệp nước ta, tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao năng lực sản xuất của các đơn vị xuất khẩu mặt hàng rau quả, nhờ vậy ngành sản xuất rau quả có thể phát triển ổn định. Hơn nữa nguồn lao động của nước ta rất dồi dào nên chi phí lao động thường rẻ hơn so với các quốc gia khác từ đó giảm chi phí sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh của mặt hàng rau quả trên thị trường quốc tế.
Nhiều vùng chuyên sản xuất cây ăn quả với khối lượng lớn, hương vị thơm ngon mà chỉ có vùng đất đó mới có như bưởi ở Đoan Hùng, mơ, mận ở Tây Bắc, xoài cát Hòa Lộc, nhãn ở Hưng Yên, thanh long ở Bình Thuận, vải thiều ở Bắc Giang…. Đó là điều kiện hết sức thuận lợi để hàng hoá của Việt Nam kể cả rau quả tươi tới được các thị trường lớn bằng những phương thức vận tải phong phú như: đường sông, đường biển. Bên cạnh những giống rau quả hiện có để đa dạng hơn nữa các mặt hàng xuất khẩu nhà nước khuyến khích người dân gieo trồng giống rau và các loại cây ăn quả mới có năng suất cao và chất lượng tốt.
Tiếp theo là Hải Dương (tập trung ở hai huyện Thanh Hà và Chí Linh) với diện tích 14 ngàn ha, sản lượng 36,4 ngàn tấn. Địa phương có sản lượng lớn nhất là tỉnh Vĩnh Long: năm 2005 cho sản lượng trên 47 ngàn tấn. Trên vùng Trung du miền núi phía Bắc, cây cam sành cùng được trồng khá tập trung ở tỉnh Hà Giang, tuy nhiên, sản lượng mới đạt gần 20 ngàn tấn. về sản lượng thanh long cả nước). Tuy măng cụt là sản phẩm rất được giá trên thị trường nhưng việc mở rộng diện tích loại cây này hiện nay đang gặp nhiều trở ngại do thời gian kiến thiết cơ bản dài (5-6 năm), là cây thân gỗ lớn, chiếm nhiều diện tích đất và chỉ thích hợp với đất mầu ở các cù lao. Theo đề án qui hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 mới nhất của Thủ tướng Chính phủ thì trong đó, đối với cây ăn quả Chính phủ định hướng: Trong những năm tới mở rộng diện tích 11 loại cây ăn quả có lợi thế; riêng đối với nhãn, vải chỉ trồng mới bằng các giống rải vụ, chất lượng cao và cải tạo vườn tạp.
Việt Nam đứng vị trí thứ 5 trong số các nước và khu vực xuất khẩu rau vào Đài Loan (sau Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản), mỗi năm đạt khoảng trên 10 triệu USD rau và đứng thứ 8 về xuất khẩu quả vào Đài Loan (sau Mỹ, Chi Lê, Nhật Bản, New Zealand, Thái lan, Trung Quốc, Hàn Quốc), đạt trên 13 triệu USD. (Theo rauhoaqua.com.vn) Trong 10 ngày đầu tháng 1/2007, tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam diễn ra tương đối thuận lợi với kim ngạch xuất khẩu đạt xấp xỉ 5,5 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với cùng kì tháng 12/2006, trong đó xuất khẩu sắn. Dự báo xuất khẩu nấm rơm trong những tuần kế tiếp sẽ tăng cao do nguồn hàng được tập trung để xuất sang Mỹ - thị trường xuất khẩu nấm rơm quen thuộc và lớn nhất của Việt Nam và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của các thị trường Châu Á.
Giá xuất khẩu thường thấp hơn thị trường bán lẻ trong nước, vì xuất với số lượng nhiều, và sản phẩm phải bảo quản lâu nên giảm chất lượng, chẳng hạn thời điểm hiện tại: ớt tươi có giá FOB 0,6 USD/kg (giá trong nước là 12.000 đồng/kg); thanh long FOB 0,37 USD/kg (giá trong nước tại chợ Long Biên 8.000đồng/kg). Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long có thể trồng vải, nhãn, xoài, sầu riêng, măng cụt, cam, quýt, dứa… Miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên trồng dứa, chuối, mít, chôm chôm, thanh long, bơ… Với những thuận lợi trên rau quả Việt Nam đã đáp ứng phần nào nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người dân Đài Loan. Tuy nhiên, khi gia nhập WTO mặt hàng này sẽ gặp nhiều sức cản lớn do thiếu nguồn nguyên liệu chế biến nên chất lượng hàng hoá thấp, việc tiêu thụ sản phẩm rau quả thường bị động bán giá thấp… Theo Tổng giám đốc Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam, thách thức lớn nhất của ngành rau quả khi vào WTO là giá và chất lượng sản phẩm.
- Phát triển rau, quả đối với tất cả các vùng trong cả nước, trong đó cần quan tâm phát triển ở một số vùng có điều kiện sinh thái đặc biệt như: đồng bằng sông Cửu Long, Lâm Đồng, đồng bằng sông Hồng, miền núi phía Bắc, kết hợp cải tạo vườn tạp, thâm canh vườn cây hiện có với trồng mới theo hướng: vừa phát triển rộng rãi trong dân, vừa phát triển các vùng sản xuất chuyên canh cây chủ lực, được thâm canh, từng bước hiện đại hoá, sử dụng công nghệ truyền thống và công nghệ sạch để bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ và đời sống nhân dân, nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu. Mặc dù Việt Nam có tiềm năng xuất khẩu rau, quả nhiệt đới, và nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này trên thế giới hầu như không bị hạn chế dù yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao hơn trước, song xuất khẩu của ta vẫn còn những yếu điểm như: sản xuất phân tán, năng suất thấp, chưa giải quyết dứt điểm được khâu tạo giống, thu hoạch, bảo quản và chế biến rau quả xuất khẩu cũng như khâu kiểm dịch và công nhận lẫn nhau giữa ta và các thị trường nhập khẩu. Theo dự báo của Tổ chức Nông – lương thế giới (FAO), nhu cầu tiêu thụ rau quả trên thị trường thế giới hàng năm tăng khoảng 3,6%, trong khi đó thì khả năng tăng trưởng sản xuất chỉ là 2,6% nên trên thế giới đối mặt hàng rau quả vẫn luôn ở tình trạng cung không đủ cầu, dễ tiêu thụ và giá cả luôn trong tình trạng tăng.
Về phát triển giống cây trồng: Đối với phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung, ngành hàng rau quả nói riêng, một trong những hướng tác động chủ yếu của khoa học và công nghệ là ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển các loại giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng và sức chống chịu bệnh cao, không thoái hoá, không làm tổn hại đến đa dạng sinh học. + Cam sành: dự kiến quy hoạch phát triển cây cam sành tại vùng ĐBSCL đến năm 2010 là 31 ngàn ha, đạt sản lượng 277,2 ngàn tấn; tập trung tại các tỉnh Vĩnh Long (chủ yếu ở huyện Tam Bình và Trà Ôn), Bến tre (tập trung chính ở huyện Chợ Lách, Mỏ Cày và Châu Thành), Tiền Giang (chủ yếu ở huyện Cái Bè và Cai Lậy), Hậu Giang và Cần Thơ. + Thanh Long: Quy hoạch phát triển thanh long tại 3 tỉnh vùng Đông nam bộ và ĐBSCL là Bình Thuận, Tiền Giang và Long An. Ngoài giống Thanh long vỏ đỏ ruột trắng hiện nay, cần chú ý phát triển các giống mới như vỏ đỏ ruột đỏ; vỏ đỏ ruột tím và vỏ vàng ruột trắng nhằm đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng. chính ở huyện Bình Minh và Trà Ôn) và tỉnh Hậu Giang (chủ yếu ở huyện Châu Thành). + Măng cụt: Dự kiến quy hoạch đến 2010 phát triển cây măng cụt tại một số tỉnh vùng ĐBSCL và Đông nam bộ, đạt diện tích 11,3 ngàn ha, cho sản lượng 24 ngàn tấn; Trong đó Bến Tre là tỉnh có diện tích măng cụt lớn nhất (tập trung ở các huyện Chợ Lách, Châu Thành); Tiếp theo là Vĩnh Long (tập trung ở huyện Vũng Liêm); Trà Vinh và Bình Dương (tại các huyện Thuận An, Bến Cát và Dầu Tiếng).
Trước mắt ở một số tỉnh đã trồng dứa như: Kiên Giang, Tiền Giang, Hà Tĩnh, Ninh Bình (Đồng Giao), Bắc Giang và một số địa phương khác cần sớm hoàn thành việc đầu tư xây dựng nhà máy chế biến mới hoặc đầu tư cải tạo, đổi mới thiết bị đối với nhà máy hiện có để tiêu thụ hết dứa cho người trồng dứa nhưng phải đảm bảo có thị trường tiêu thụ. Bộ Nông nghệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương rà soát lại quy hoạch sản xuất, bố trí lại cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của từng vùng; gắn phát triển vùng nguyên liệu với cơ sở chế biến; sản phẩm sản xuất ra phải xuất phát từ nhu cầu thị trường (trong nước và xuất khẩu) để quy hoạch, xây dựng kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm, không để nông dân sản xuất tự phát dẫn đến tình trạng khi thừa, khi thiếu gây thiệt hại cho người sản xuất và người tiêu dùng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tăng cường hơn nữa công tác khuyến nông, khuyến lâm đề huấn luyện nông dân về kỹ thuật trồng trọt cây rau, quả nhất là hướng dẫn việc áp dụng công nghệ sạch, không sử dụng hoá chất thuốc trừ sâu độc hại trong sản xuất rau, quả, phát huy vai trò tích cực của kinh tế hợp tác và hợp tác xã về phòng trừ sâu bệnh.