MỤC LỤC
Mặt bàng bến sẽ đợc quy hoạch đảm bảo có khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 30.000DWT với phơng án công nghệ sử dụng cần trục vạn năng để bốc xếp hàng hoá. Ngoài ra, do diều kiện địa chất khu vực xây dựng, tuyến sau bến có địa chất phức tạp(BS6) lớp trên là bùn yếu có SPT = 0 , sau đó đến ngay lớp đá granit phong hoá có chỉ số SPT>50 vì.
Tàu tính toán 30000 DWT chở hàng bách hoá và hàng container có các thông số nh bảng 3.1.
Do vị trí lắp đặt đệm tựa và bích neo tàu nên trong mỗi phân đoạn bến dầm ngang đợc chia làm 2 loại DN1 và DN2. - Đờng ray cần trục và mốc chắn xe: Đờng ray cần trục đợc lắp trên các dầm dọc, khoảng cách giữa 2 ray là 10,5(m).Tại đầu và cuối của mỗi ray có bố trí mốc chắn bằng thép.
Ld: Chiều dài đoạn tiếp xúc giữa tàu và công trình bến (m), tùy thuộc quan hệ giữa chiều dài thành tàu và chiều dài bến mà trị số Ld đợc lấy nh sau:. Lực va tàu. a) Động năng cập tàu. Thành phần song song với mép bến Fn(KN) của lực va tàu khi tàu cập vào công trình. Tải trọng do thiết bị bốc xếp mép bến. Chọn loại cần trục vạn năng CBB 40/32 có các đặc trng kỹ thuật sau:. - Tải trọng tính toán do cần trục tác dụng lên khung ngang quy về lực tập trung. - Tải trọng tính toán do cần trục tác dụng lên khung dọc có dầm cần trục đợc quy về những tải trọng tập trung do các bánh xe truyền lên. - Chi tiết về tải trọng do cần trục tác dụng lên khung ngang và khung dọc đợc trình bày trong mục các tổ hợp tải trọng. Tải trọng do hàng hoá khai thác trên bến. - Tải trọng do hàng hoá khai thác trên bến đợc lấy là cấp III. Chiều dài cọc tính toán. a) Chiều dài cọc thiết kế. - Theo chiều dài bến, chiều ngang bến do địa chất thay đổi nên chiều dài cọc khoan nhồi cũng thay đổi theo. b) Chiều dài cọc tính toán.
- Theo phơng pháp tính trên để tính toán thép theo điều kiện hình thành và mở rộng vết nứt ta áp dụng phơng phơng pháp thử dần. Tính toán ổn định công trình(PA2) a) Cơ sở lý thuyết. Tơng tự nh phần tính ổn định kết cấu phơng án 1 b) Kết quả tính ổn định.
+ Chiều cao sóng: Do khu vực xây dựng cảng có đê chắn sóng che chắn nên chiều cao sóng tính toán là chiều cao sóng do gió bão ( phần này không đợc. đề cập đến trong phần điều kiện tự nhiên), theo kết quả tính toán sóng trong gió bão do TEDI lập năm 1996 khi khu vực cảng đã có đê chắn sóng phía bắc và kè chắn cát phía tây ta có số liệu nh sau: H1/10 = 0,492 m theo hớng tây bắc (hớng luồng vào cảng) với gió bão. Tính toán khối phủ mái kè dới tác dụng của sóng a) Trọng lợng khối phủ. HSD: Chiều cao sóng thiết kế (lấy bằng Hs1/10 ứng với trờng hợp sóng do gió bão). KD : Hệ số ổn định của khối phủ mái, phụ thuộc loại khối phủ. m = cotgα: Hệ số mái dốc, với α là góc nghiêng của mái so với mặt đất. Chiều dày lớp phủ mái đợc xác định theo công thức 7.24 trong Công trình bảo vệ bờ và hải đảo sau:. c) Xác định đờng kính khối phủ. Đờng kính viên đá đợc xác định theo công thức sau:. Tính toán khối phủ dới tác dụng của dòng chảy. Đờng kính của viên đá trên lớp gia cố mái phải tỉ lệ thuận với tốc độ dòng chảy. Tính ổn định kè bến a) Cơ sở tính toán.
- Thiết kế thi công là một phần không thể thiếu trong quá trình thiết kế xây dựng một công trình, phần thiết kế thi công nhằm chỉ ra phơng pháp cách thức thực hiện để xây dựng một công trình nh thiết kế kỹ thuật đã đề ra. - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế thi công của đồ án này do hạn chế về mặt thời gian, về năng lực bản thân cũng nh còn thiếu các kinh nghiệm thực tế về thi công nên không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Đờng kính đá Dmax =40mm độ sụt 2-4cm ta có các thành phần hao phí cho một m3 bê tông và cho toàn bộ bê tông bến nh sau.
STT Quy cách Đơn. Khối lợng tính toán Khối lợng. 1PĐ Khối lợng toàn bến. Khối lợng thực tế Khối lợng. 1PĐ Khối lợng toàn bến. Các điểm tiếp xúc giao nhau của lớp trên với lớp dới đợc liên kết hàn với nhau để. Mặt sàn đợc dải một lớp gỗ nhóm III, dày 5cm tạo mặt bằng thuận tiện cho quá trình thi công. Phần trên cùng của bản mặt sàn đạo thi công có cao trình +2.05m. Gèi thÐp hệ đỡ trên. ván sàn công tác dày 5cm ván sàn công tác dày 5cm. hệ đỡ trên. hệ đỡ dưới. cấu tạo sàn đạo b) Kiểm tra. - Trong quá trình thi công cọc trên sàn đạo thiết bị thi công chủ đạo là máy khoan cọc nhồi leffer 1500/800 HD có tổng trọng lợng là 17 tấn.
Các điểm tiếp xúc giao nhau của lớp trên với lớp dới đợc liên kết hàn với nhau để. Mặt sàn đợc dải một lớp gỗ nhóm III, dày 5cm tạo mặt bằng thuận tiện cho quá trình thi công. Phần trên cùng của bản mặt sàn đạo thi công có cao trình +2.05m. Gèi thÐp hệ đỡ trên. ván sàn công tác dày 5cm ván sàn công tác dày 5cm. hệ đỡ trên. hệ đỡ dưới. cấu tạo sàn đạo b) Kiểm tra. - Trong quá trình thi công cọc trên sàn đạo thiết bị thi công chủ đạo là máy khoan cọc nhồi leffer 1500/800 HD có tổng trọng lợng là 17 tấn. - Trờng hợp nguy hiểm nhất trong quá trình thi công và dịch chuyển toàn bộ trọng lợng này chỉ tác dụng vào một đôi dầm I 450 khi đó nội lực lớn nhất xuất hiện trong dầm là :. Tổng hợp khối lợng vật liệu dùng cho thi công sàn đạo. ống vách phụ Gèi thÐp Ván sàn. Hệ ván khuôn cho dầm có cấu tạo nh bản vẽ 17-TC. Hệ đỡ ván khuôn dầm bằng thép hình I450 theo hai lớp vuông góc với nhau. Từ dới lên gồm:. thành hệ khung dầm có cùng cao độ mặt trên. đi và sàn công tác rộng 50cm về cả hai phía. Để cố định các tấm ván khuôn đáy dày 5cm, dùng đinh đóng ghép chúng với các thanh đà bằng gỗ có tiết diện 8x10cm, rồi bắt chặt với các thanh thép I-450 bên dới. Sau khi kiểm tra ván khuôn đáy đạt yêu cầu, tiến hành lắp dựng ván khuôn thành. đầu dầm ngang nơi có phần mở rộng dầm các ván thành có chiều cao 2.05m. Để liên kết các ván thành lại với nhau dùng hệ thống nẹp ngang có cấu tạo từ gỗ 4x6 cm. - Để đảm bảo các ván thành không bị dịch chuyển trong quá trình đổ bê tông , đảm bảo chiều rộng dầm sử dụng hệ thống nẹp đứng từ gỗ 6x8 cm và hệ thống bulông côn nhựa liên kết các ván thành lại với nhau. chi tiết cấu tạo nh trong bản vẽ 17-TC. - Tại đầu và cuối các dầm ngoài hệ thống bulông côn nhựa liên kết ta sẽ sử dụng thêm hệ thống thanh chống nh bản vẽ: 17-TC. Gèi thÐp Gèi thÐp. Bulông côn nhựa Ván đáy 5cm. Ván thành 3cm Nẹp ngang 4x6. Bulông côn nhựa Nẹp đứng 6x8. Ván thành 3cm Thanh giằng gỗ 6x8. Ván đáy 5cm. Cấu tạo hệ cốp pha dầm b) Kiểm tra. - Kiểm tra hệ thống dầm đỡ. - Kiểm tra hệ ván đáy. + Xét một tấm ván đáy có bề rộng 25 cm khi đó tải trọng tác dụng lên ván đáy có dạng tải trọng phân bố. - Kiểm tra hệ ván thành. + Sơ đồ truyền lực lên hệ ván thành là : áp lực bê tông tác dụng lên ván thành dới dạng tải trọng phân bố bậc nhất , tải trọng ván thành truyền lên nẹp ngang dới dạng phân bố đều , tải trọng từ nẹp ngang truyền lên nẹp đứng dới dạng tải trọng tập trung. - Kiểm tra hệ thông bu lông. + Bulông làm việc trong điều kiện chịu kéo. Với hệ bulông côn nhựa bố trí nh bản vẽ đủ khả năng chịu lực. c) Tổng hợp khối lợng.
Gèi thÐp Bulông M24 Bulông côn nhựa ống nước 50. Ván đáy Ván thành. cấu tạo sàn đạo treo thi công bản b) Kiểm tra. - Kiểm tra : Hệ dầm rút chuyên dụng đặc điểm nhẹ và có khả năng chịu lực lớn đã đợc áp dụng trong bến có điều kiện thi công tợng tự. Với mỗi ô bản dùng 9 dầm rút có chiều dài 4.0 m hoàn toàn đảm bảo khả năng chịu lực , biến dạng. - Kiểm tra ván sàn. + Xét một dải ván sàn rộng 25 cm kê vuông góc lên hệ thống dầm rút , khi đó ván sàn có dạng dầm liên tục với khoảng cách các gối là 0.5 m , tải trọng tác dụng dới dạng phân bố. + Kiểm tra theo điều kiện bền. c) Tổng hợp khối lợng. - Xây dựng khu nhà tạm cho công trình, các xởng sửa chữa máy móc, thiết bị, bố trí điện, nớc phục vụ thi công công trình.
- Bố trí bãi cho công tác chế tạo ống vách phụ , chế tạo lồng thép , công tác thép , bãi cấu kiện đúc sẵn. Gồm các công việc sau : + Lắp dựng hệ đỡ cốp pha bản + Chế tạo lắp dựng cốp thép cho bản + Đổ bê tông, bảo dỡng, tháo dỡ cốp pha.
- Đổ bê tông phủ mặt bến, lắp các thiết bị phụ trợ kết hợp hoàn thiện mặt bãi.
+ Công tác định vị cọc do nhóm kỹ s trắc địa (dự tính 4 ngời) thực hiện. Thời gian thực hiện là khoảng thời gian tính từ khi bắt đầu thi công cọc khoan nhồi cho đến khi đổ xong bê tông cọc. - Công tác đóng ống vách phụ. + Đối với công tác đóng ống vách phụ, thời gian và nhân lực đợc xác. định theo định mức dự toán xây dựng cơ bản, tơng tự nh đóng cọc thép. Bảng 4.26.Công tác đóng ống vách phụ Thành phần hao. - Công tác lắp dựng sàn đạo. Nhân lực cho công tác lắp dựng sàn đạo :. Thành phần hao phí để làm sàn đạo Thành phần. Thành phần hao phí khoan tạo lỗ Thành. phÇn hao phÝ. Khoan đất Khoan đá. TÝnh cho 1m. TÝnh cho 1m. Bảng 4.29.Thành phần hao phí công tác thép Thành phần. hao phí Đơn vị Tính cho 1T cốt thÐp. Thành phần hao phí công tác đổ bê tông Thành phần hao. Máy bơm BT. c) Thiết bị nhân lực cho các công việc - Công tác định vị đóng ống vách phụ. + 25 nhân công làm việc trong 20 ngày để thực hiện công tác này - Công tác lắp dựng hệ sàn đạo. + 20 nhân công làm việc trong 10ngày để thực hiện công tác này - Công tác chế tạo cọc. Thi công hệ dầm a) Phơng pháp thi công. + Các cốt thép chờ của dầm (để liên kết với bản) đợc bảo quản tránh vị cong vênh hoặc gỉ sắt. b) Tính toán nhân lực. - Công tác cốp pha thời gian, nhân lực xác định theo Định mức dự toán xây dựng cơ bản mã hiệu KA.63. Công tác cốp pha dầm Thành phần hao. Bảng 4.32.Công tác cốt thép dầm Thành phần hao. phí Đơn vị Tính cho. c) Thiết bị nhân lực cho thi công hệ dầm. - Năng suất của máy đào một gàu tính theo công thức:. - Tính năng suất vận chuyển của ôtô:. - Tính năng suất của máy ủi:. Chọn số lợng máy tơng thích giữa các công việc đào - vận chuyển - san ủi: - Chọn số máy đào:. + Thời gian thi công san đất sau bến là:. - Chọn số ôtô phục vụ 2 máy đào làm việc liên tục:. Bảng 4.34.Thành phần hao phí công tác thi công san lấp sau bến Thành phần hao phí Đơn vị Tính cho. c) Thiết bị và nhân lực phục vụ thi công.
- Căn cứ vào khối lợng của công trình, thiết bị và biện pháp thi công các hạng mục. Đơn giá cho từng hạng mục (tiếp) STT Hạng mục công tác Đơn vị Khối.