Tiêu chuẩn xây dựng và triển khai mạng 3G của các nhà cung cấp GSM Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế

MỤC LỤC

Các tiêu chí chung để xây dựng IMT-2000 + Sử dụng dải tần quy định quốc tế 2Ghz

Các hệ thống này đều sử dụng công nghệ CDMA, điều này cho phép thực hiện tiêu chuẩn toàn thế giới cho giao diện vô tuyến của hệ thống thông tin di động thế hệ ba. Các hệ thống FDD sử dụng các băng tần khác nhau cho đường lên và đường xuống với phân cách là khoảng cách song công, còn hệ thống TDD sử dụng cùng tần số cho cả đường lên và đường xuống.

Bảng 1.1 Phân loại các dịch vụ ở IMT-2000
Bảng 1.1 Phân loại các dịch vụ ở IMT-2000

Hệ thống thông tin di dộng 3G -USMT

    Bởi TD/CDMA có đường lên và đường xuống ở trên cùng một băng tần chỉ phân cách về mặt thời gian, nên đối với việc truyền số liệu không cân bằng giữa đường lên và đường xuống, hiệu quang phổ của TD/CDMA sẽ cao hơn so với WCDMA (ấn định hai băng tần riêng cho đường lên và đường xuống). + Kết nối truyền dẫn trong mạng truy nhập vô tuyến WCDMA dùng ATM nhằm hỗ trợ các loại hình dịch vụ khác nhau: các dịch vụ tốc độ không đổi cho chuyển mạch kênh và và các dịch vụ có tốc độ thay đổi đối với chuyển mạch gói.

    Hình 1.5 : Kiến trúc mạng 3G Release 99.
    Hình 1.5 : Kiến trúc mạng 3G Release 99.

    LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI NÂNG CẤP MẠNG MOBIFONE LÊN 3G ALL-IP

    Lịch sử phát triển

    Hướng lưu lượng quốc tế (VTI): Lưu lượng thoại và báo hiệu được trung chuyển qua tổng đài VTI đi quốc tế, chức năng SCCP báo hiệu quốc tế cũng được thực hiện tại VTI, giao diện trung kế sử dụng E1/G.703, báo hiệu sử dụng trên tuyến đi quốc tế là SS7 bao gồm MAP và ISUP. Hướng lưu lượng trong nước (VTN): Lưu lượng thoại và báo hiệu được trung chuyển qua tổng đài VTN, chức năng STP báo hiệu cũng được thực hiện tại các tổng đài VTN, giao diện trung kế sử dụng E1/G.703, báo hiệu sử dụng trên tuyến quốc tế bao gồm MAC và ISUP. MAP - Sử dụng báo hiệu cập nhật vị trí thuê bao Roaming giữa mạng VMS và mạng di động GSM quốc tế hoặc mạng di động trong nước, báo hiệu truy vấn cấp số MSRN thiết lập cuộc gọi giữa HLR-MSC/VLR của hai thuê bao di động, trao đổi bản tin dịch vụ giá trị gia tăng SMS.

    ISUP - Sử dụng cho việc trao đổi báo hiệu định tuyến thiết lập cuộc gọi thoại sau khi nhận được số MSRN trả lời từ tổng đài đích đối với cuộc gọi đến thuê bao di động, trao đổi số chủ gọi trong trường hợp số bị gọi là số cố định.

    Hình 3.2  : Kết nối mạng GSM/VMS với mạng PSTN.
    Hình 3.2 : Kết nối mạng GSM/VMS với mạng PSTN.

    Hướng phát triển mạng Mobifone VMS

    Dự báo đến năm 2010 lưu lượng chủ yếu trong toàn mạng sẽ là của các dịch vụ số liệu, lưu lượng thoại sẽ chỉ còn chiếm một tỷ lệ không đáng kể và được truyền chung trong môi trường IP (VoiIP). Không như dịch vụ thoại, các dịch vụ số liệu (nhất là các dịch vụ số liệu cần tốc độ cao) yêu cầu một mạng lưới được thiết kế, xây dựng và tối ưu hòa một cách công phu, có chất lượng, nhất thiết phải nâng cấp về công nghệ và phải lắp đặt thêm các hệ thống cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, những mạng thử nghiệm được triển khai gần đây trên thế giới cho thấy tốc truyền dữ liệu không đạt như mong muốn và phụ thuộc rất nhiều vào số thuê bao đang liên lạc trong cell.

    Dịch vụ điện thoại truyền hình không thể cung cấp được với chất lượng tốt, dịch vụ chủ chốt giờ đây được dự báo là nhắn tin đa phương tiện và truyền ảnh tĩnh, những dịch vụ này lại đòi hỏi sự hiểu biết về công nghệ thông tin của cả nhà cung cấp và người sủ dụng.

    Lộ trình triển khai nâng cấp hệ thống

      PCU sẽ được trang bị bởi các hãng cung cấp BTS, cụ thể là Eicsson ở Miền Nam và Miền Trung, Alcatel ở Miền Bắc ( hay MFS). PCU phải đáp ứng được các tính năng sau:. + Dung lượng bộ đệm. + Khả năng tương thích khi triển khai EDEG. + Giao diện đồ họa với người sử dụng. + Quản lý cảnh cáo và bảo dưỡng. Thời gian lưu cảnh cáo tối thiểu là 7 ngày. + Quản lý cấu hình hệ thống. Các giao diện. + Tuân thủ các khuyến nghị của ESTI về chuẩn giao tiếp GPRS. + Cho phép định nghĩa tới 155.000 hướng trong bảng định tuyến Internet. Hệ thống GPRS triển khai trên mạng VSM. a) Dung lượng hệ thống lừi GPRS cho mạng MobiFone. Hồ Chí Minh: 7.000 thuê bao, phục vụ cho thuê bao khu vực miền Nam và miền Trung. Chỉ tiêu thiết kế hệ thống:. + Lưu lượng sử dụng trung bình/thuê bao GPRS giờ bận là 2 kbps. + Tổng lưu lượng dữ liệu trao đổi giờ bận là 2 Mbps. Gồm 02 thiết bị SGSN kết nối với mạng GSM theo cấu hình:. + Thiết bị SGSN tại Hà nội kết nối với hệ thống BSS miền Bắc. + Thiết bị SGSN tại TP. Hồ Chí Minh kết nối với hệ thống BSS miền Nam và miền Trung. + 01 thiết bị GGSN tại HN để kết nối tới các SGSN tại Hà nội và TP.HCM. + 01 thiết bị Charging Gateway để phục vụ tính cước GPRS. c) Nâng cấp hệ thống mạng GSM để có khả năng kết nối GPRS. Trang bị bổ sung chức năng quản lý các gói số liệu PCU (Package Control Unit) cho các BSC trên mạng. HCM) và miền Trung (Đà Nẵng). Nâng cấp phần mềm cho NSS và BSS để bổ sung các tính năng GPRS. + NSS khu vực miền Bắc. + NSS khu vực miền Nam và miền Trung. d) Nâng cấp hệ thống tính cước. + Trang bị một hệ thống tính cước GPRS tập trung để lấy file cước từ Charging Gateway và MMSC để tính cước. + Hệ thống tính cước và quản lý khách hàng sẽ được thay đổi để quản lý các thuê bao có đăng ký dịch vụ GPRS, đấu nối dịch vụ, cập nhật dữ liệu cước GPRS. e) Tiến độ triển khai GPRS. +Các chức năng hệ thống được trang bị bao gồm (xem sơ đồ kết nối kèm theo):. MMS Relay/Server: Chức năng trung tâm của hệ thống MMS chứa các phần mềm chịu trách nhiệm xử lý, gửi nhận tin nhắn MMS, quản lý giám sát hệ thống, tạo báo cáo…. MMS user database: Cơ sở dữ liệu chứa đựng thông tin về thuê bao dịch vụ MMS. Các phần mềm giao tiếp chuẩn theo khuyến nghị của ETSI đối với hệ thống MMS: MMS, … MM7. OMC cho hệ thống MMS: Hệ thống có màn hình OMC để quản lý và giám sát hoạt động. Dự kiến phương án tính cước các dich vụ GPRS a) Các tham số để tính cước.

      + Mạng chủ: Doanh thu cước còn lại (để chi phí nội dung thông tin). Đánh giá kết quả triển khai thử nghiệm a) Đánh giá, lựa chọn công nghệ. Giải pháp của hãng Alcatel:. Hệ thống GPRS của Alcatel được thiết kế dựa trên cơ sở các thiết bị Router của Cisco. Hệ thống có độ linh hoạt cao, dễ nâng cấp, mở rộng, dễ khai thác và bảo dưỡng. Chi phí thiết bị thấp, nhất là khi mạng có cấu hình không lớn. Khi nâng cấp lên công nghệ 3G, cần phải thay đổi và bổ sung một số phụ kiện của hệ thống. b) Vùng phủ sóng GPRS trong pha thử nghiệm. Vùng phủ sóng khu vực Hà nội gồm các BSC 4, 5, 6, BSC Giáp Bát và BSC Hải Phòng.Vùng phủ sóng khu vực TP.Hồ Chí Minh gồm toàn bộ 6 BSC, nhưng ngoại trừ các site sử dụng thiết bị RBS 200. Vùng phủ sóng khu vực Đà Nẵng gồm BSC ĐN. c) Nội dung và kết quả đo kiểm.

      Hình 3.3  : Lộ trình triển khai nâng cấp mạng MobiFone lên 3G.
      Hình 3.3 : Lộ trình triển khai nâng cấp mạng MobiFone lên 3G.

      Triển khai thử nghiệm hệ thống 3G 1. Mục đích thí nghiệm

        + Trong trường hợp chất lượng phủ sóng tốt, tài nguyên vô tuyến còn đủ để đáp ứng và tốc độ di chuyển tương đối chậm (khoảng dưới 20 km/h) thì GPRS cho phép truyền số liệu với tốc độ tối đa với số kênh mà thiết bị đầu cuối có thể đáp ứng được. Để đảm bảo chất lượng dịch vụ ở mức độ chấp nhận được, mạng GSM/GPRS cho phép khai báo tài nguyên vô tuyến dành riêng cho các dịch vụ GPRS (tỉ lệ dựa vào nhu cầu thực tế của các dịch vụ cũng như chất lượng mà các dịch vụ đòi hỏi). Có thể triển khai được phần lớn các dịch vụ Internet với chất lượng chấp nhận được, nhưng do các hạn chế về cấu trúc phần vô tuyến và việc sử dụng phổ tần nên GPRS vẫn còn hạn chế về tốc độ số liệu và về sự linh hoạt trong cấu trúc mạng truy nhập.

        (handover) giữa GSM và WCDMA. Nằm trong phạm vi thử nghiệm. Nằm trong phạm vi thử nghiệm. Các dịch vụ hỗ trợ Thoại, truy nhập Internet, wap, truyền số liệu. Thoại, truy nhập. Internet, wap, truyền số liệu 3 TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ CUNG CẤP THIẾT BỊ. Đã bao gồm trong thỏa thuận thử nghiệm. Đã bao gồm trong thỏa thuận thử nghiệm 3.2 Đào tạo, hớng dẫn. Đã bao gồm trong thỏa thuận thử nghiệm. Đã bao gồm trong thỏa thuận thử nghiệm. 3.3 Thời gian thử nghiệm. 12 tháng 6 tháng Alcatel có thời. gian thử nghiệm dài hơn 3.4 Thời gian hoàn. thành lắp đặt. Nằm trong phạm vi thử nghiệm. Bảng - So sánh giải pháp thử nghiệm của Alcatel và Ericsson. Phương án triển khai. a) Đăng ký tần số thử nghiệm. b) Phạm vi thử nghiệm.

        Bảng  - So sánh giải pháp thử nghiệm của Alcatel và Ericsson.
        Bảng - So sánh giải pháp thử nghiệm của Alcatel và Ericsson.

        Triển khai lên 3G All – IP

        - Kết nối truyền dẫn trong mạng truy nhập vô tuyến WCDMA dung ATM nhằm hỗ trợ các loại hình dịch vụ khác nhau: các dịch vụ tốc độ không đổi cho chuyển mạch kênh và các dịch vụ có tốc độ thay đổi đối với chuyển mạch gói. - Mạng cung cấp các loại dịch vụ 3G và dịch vụ giống với mạng 2,5G, hầu hết các dịch vụ được chuyển sang dạng gói khi có nhu cầu. MSC server cú chức năng quản lý di động và điều khiển cuộc gọi, không chứa ma trận chuyển mạch, phần tử điều khiển MGW.

        Còn Media Gateway (MGW) là phần tử chịu trách nhiệm duy trì các kết nối và thực hiện chức năng chuyển mạch khi cần.

        Hỡnh 3.5 Lộ trỡnh phỏt triển mạng lừi 3G toàn IP.
        Hỡnh 3.5 Lộ trỡnh phỏt triển mạng lừi 3G toàn IP.