MỤC LỤC
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam phải tự vươn lên để có thể tồn tại và đứng vững trong xu thế mới này, bên cạnh đó, các kênh huy động vốn cho nền kinh tế cũng được hình thành và phát triển, trong đó không thể thiếu thị trường chứng khoán. Khi mới đi vào hoạt động, Trung Tâm Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh chỉ có 2 loại cổ phiếu Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh (REE) và Công Ty Cổ Phần Cáp và Vật Liệu Viễn Thông (SAM) được niêm yết giao dịch.
Thị trường chứng khoán đã giám sát và thúc đẩy các công ty niêm yết phải thay đổi phương thức quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và ngược lại các công ty niêm yết lớn mạnh làm cho TTCK phát triển. Đánh giá hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết qua kết quả sản xuất kinh doanh mà các công ty đã đạt được và xem thị trường đánh giá các công ty niêm yết này như thế nào qua phân tích tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu để từ đó có những đánh giá sơ bộ về các công ty niêm yết.
_ Điểm qua tình hình thị trường chứng khoán Việt Nam sau 6 năm xây dựng và phát triển. _ Đềứ xuất cỏc giải phỏp để nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc cụng ty niờm yết cũng như những giải pháp góp phần phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam trong thời gian tới.
_ DN là công ty CP có vị trí quan trọng nhất, nó tạo ra một khối lượng hàng hóa lớn qua việc phát hành cổ phiếu để bán lần đầu ở thị trường sơ cấp nhằm tạo vốn cho công ty mới thành lập, hoặc phát hành bổ sung để tăng vốn phục vụ cho quá trình SXKD. Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn thực hiện các dịch vụ khác với tư cách là nhà trung gian môi giới chứng khoán như mua bán chứng khoán hộ cho khách hàng để hưởng phí hoa hồng, lưu giữ chứng khoán, nhận và trả cổ tức cho khách hàng, làm dịch vụ thanh toán chứng khoán.
Là một công ty có nhiều chủ sở hữu, nên công ty CP bị chi phối bởi những quy định pháp lý rất chặt chẽ, ví dụ như phải thường xuyên báo cáo hoạt động của mình cho các cơ quan Nhà Nước có trách nhiệm; phải cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động của công ty cho cổ đông khi được yêu cầu; phải tổ chức đại hội cổ đông bất thường theo yêu cầu của cổ đông… Vì phải báo cáo và xin ý kiến của cổ đông, nên công ty CP không giữ được bí mật kinh doanh, bí mật tài chính. Việc chứng khoán của một tổ chức phát hành được niêm yết sẽ đem lại cho chính tổ chức đó và các nhà đầu tư nhiều lợi thế đáng kể như: hoạt động mua bán được tiến hành trong một thị trường trật tự và được quản lý chặt chẽ, tính thanh khoản của chứng khoán được tăng cường, giá cả được xác định một cách minh bạch và công bằng, quyền lợi của người sở hữu chứng khoán được bảo vệ tối đa bởi các quy định của pháp luật.
Các đạo luật chi phối hoạt động của các công ty CP và công ty niêm yết như Luật Doanh Nghiệp, Luật Đầu Tư, Luật Chứng Khoán, các Nghị Định, Quyết Định của Chính Phủ…Như trước đây để khuyến khích các DN có quy mô vừa và nhỏ, có tình hình tài chính khó khăn thực hiện cổ phần hoá, Chính Phủ đã miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong hai năm và giảm 50% thuế cho hai năm tiếp theo. _ Yếu tố chiến lược kinh doanh: Trong xu thế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới, để ứng phó có hiệu quả với sự thay đổi của môi trường kinh doanh, đòi hỏi các công ty niêm yết phải có chiến lược kinh doanh mang tính chủ động, linh hoạt để tận dụng các cơ hội làm hạn chế những đe doạ của thị trường.
Điều đó cho thấy, thị trường cổ phiếu Việt Nam quá nhỏ bé so với nền kinh tế Việt Nam, không thể xem là “hàn thử biểu” của nền kinh tế như các nền kinh tế phát triển và nền kinh tế Việt Nam đã phát triển nhanh hơn tốc độ phát triển của TTCK của mình. Để đi sâu phân tích và tìm kiếm những giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết nhằm phát triển TTCK Việt Nam, chương 1 đã trình bày hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tỷ suất sinh lợi của các công ty niêm yết cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các công ty này.
Trong năm 2005, Trung Tâm đã thực hiện 76 đợt thực hiện quyền thanh toán cổ tức, giá trị thanh toán hơn 130 tỷ đồng; 214 đợt thanh toán lãi trái phiếu, giá trị thanh toán gần 3.600 tỷ đồng và thực hiện chuyển quyền sở hữu chứng khoán cho người sở hữu do thừa kế, tặng cho theo quy định của pháp luật. HCM đã tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó, có các đề tài liên quan đến vấn đề hoàn thiện và phát triển TTCK, chẳng hạn như: xây dựng mô hình Sở Giao Dịch Chứng Khoán Việt Nam, các giải pháp thúc đẩy huy động vốn đầu tư thông qua các định chế tài chính trung gian của Việt Nam trên địa bàn TP.
Qua phân tích hiệu quả hoạt động của các công ty cũng như nhìn nhận của thị trường đối với các cổ phiếu niêm yết ta có thể kết luận trong số 44 công ty niêm yết (đến thời điểm 28/7/2006) chỉ có khoảng 13 công ty (REE, SAM, GMD, DHA, NKD, KDC, TYA, SSC, BMP, VNM, STB, SJS, VSH) là đủ tiềm năng để phát triển lâu dài vì các yếu tố sau: vốn điều lệ, doanh thu, lợi nhuận, khối lượng cổ phiếu giao dịch hàng ngày, tiềm năng phát triển trong tương lai và khả năng cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Từ đây ta có thể khẳng định rằng TSSL của các cổ phiếu niêm yết tại TTCK Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh bởi các yếu tố khác như yếu tố “bầy đàn” của các nhà đầu tư, sự can thiệp của các cơ quan quản lý, tâm lý nhà đầu tư, tiềm năng phát triển của các công ty…, trong đó yếu tố “bầy đàn” của các nhà đầu tư có ảnh hưởng lớn đến TSSL của cổ phiếu vì TTCK Việt Nam còn quá non trẻ và vẫn còn thiếu các tổ chức đầu tư chuyên nghiệp.
Điều đó thể hiện khi thị trường có dấu hiệu tăng cao, nhà đầu tư “bầy đàn” thường mua cổ phiếu theo phong trào, bất chấp là cổ phiếu tốt hay xấu hoặc khi thị trường có dấu hiệu sụt giảm, những nhà đầu tư này thường ồ ạt bán tháo cổ phiếu dẫn đến giá cổ phiếu càng giảm mạnh và góp phần tạo nên tính bất ổn của TTCK Việt Nam. Bên cạnh đó, luận văn xem xét thị trường đánh giá các công ty niêm yết này như thế nào qua phân tích tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu niêm yết cũng như những yếu tố ảnh hưởng đến TSSL của chúng để thấy rằng hiệu quả hoạt động của cỏc cụng ty niờm yết vẫn là yếu tố cốt lừi quyết định sự phỏt triển TTCK khi thị trường đi vào ổn định.
Giảm lãng phí phương pháp Lean nhắm vào việc giảm phế phẩm; giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cánh giảm thời gian chờ đợi của các công đoạn; giảm thiểu mức hàng tồn kho ở tất cả các công đoạn sản xuất; cải thiện năng suất lao động bằng cánh giảm thời gian nhàn rỗi của công nhân và tránh những công việc hay thao tác không cần thiết; sử dụng thiết bị và mặt bằng hiệu quả bằng cách loại bỏ trường hợp ùn tắc và giảm thiểu thời gian dừng máy; sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau với chi phí và thời gian chuyển đổi thấp nhất. Trong hơn 15 năm qua, phương pháp Lean ngày càng được áp dụng rộng rãi từ các tập đoàn lớn cho đến các công ty nhỏ trên thế giới, từ sản xuất cho đến dịch vụ như ngân hàng, siêu thị bán lẻ, y tế, hành chính công…Trong một bài điều tra của Tạp Chí Industry Week gần đây tại Mỹ đã thống kê: các công ty của Mỹ triển khai Lean đã giảm trung bình 7% giá vốn sản phẩm và hơn 36% DN sản xuất đã hoặc đang triển khai Lean.
Theo đó, ngành tài chính sẽ thực hiện đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ sắp xếp và đổi mới DNNN theo hướng hình thành DN đa sở hữu, tập đoàn kinh tế mạnh có nhiều chủ sở hữu, hoạt động đa ngành đa lĩnh vực, trước mắt sẽ thí điểm đối với một số lĩnh vực như bưu chính – viễn thông, dầu khí, hàng không, điện lực, bảo hiểm, ngân hàng…Trong thời gian tới, phải tập trung cổ phần hóa những DN có quy mô lớn, mở rộng diện cổ phần hóa theo cơ chế đấu giá, gắn cổ phần hóa với niêm yết cổ phiếu trên TTCK. Phổ cập kiến thức chứng khoán trong toàn dân để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi Nhiều nhà đầu tư nước ngoài cho rằng, chỉ một số cơ quan của Chính Phủ như Bộ Tài Chính, Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước, Ngân Hàng Nhà Nước, Bộ Kế hoạch và Đầu tư… hiểu rừ vai trũ của thị trường vốn, cũn nhiều cơ quan khỏc và khối DN kể cả các công ty cổ phần, dân chúng chưa hiểu thấu đáo về thị trường vốn Việt Nam.