Phát triển kinh tế bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh thích ứng biến đổi khí hậu

MỤC LỤC

ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 Giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long

Phương pháp (3), chuẩn hóa Min - Max hiện nay là phương pháp được nhiều chuyên gia, tổ chức sử dụng phổ biến để chuẩn hoá số liệu không chỉ trong đánh giá PTBV, PTKT bền vững mà còn trong nhiều lĩnh vực khác Các bộ chỉ tiêu áp dụng phương pháp chuẩn hoá min-max có thể kể đến như: Bộ chỉ tiêu phát phát triển con người (HDI), Bộ chỉ tiêu cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam (PCI), Chỉ số chất lượng dân số của Phạm Đại Đồng, Bộ chỉ thị PTBV của dự án VIE/01/021; Bộ chỉ thị PTBV về các lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường Tây Nguyên của Ngô Đăng Trí; Bộ chỉ tiêu dễ bị tổn thương do BĐKH của Mai Văn Trịnh, Bộ chỉ tiêu Đánh giá tác động của BĐKH đến lĩnh vực sử dụng đất và một số giải pháp thích ứng với BĐKH tỉnh Bình Phước của Lê Hoài Nam, Bộ tiêu chí đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu của Hồ Minh Dũng; Bộ chỉ tiêu thích ứng với BĐKH phục vụ công tác quản lý nhà nước về BĐKH của Huỳnh Thị Lan Hương. Băng tần (bandwidth) bằng một khoảng cách nhất định, wij = 0 nếu khoảng cách giữa các địa phương lớn hơn băng tần, bằng 1 nếu nhỏ hơn (trong các nghiên cứu băng tần thường được xác định bằng khoảng cách trung bình lái xe 1 giờ ở đường trục chính) Giá trị của Moran (I) nằm trong khoảng [-1, 1] Moran (I) mang dấu dương nghĩa là các địa phương lân cận sẽ có mối tương quan dương với nhau Ngược lại, Moran (I) mang dấu âm cho thấy sự tương quan không gian âm Nếu Moran (I) bằng không, các địa phương là ngẫu nhiên Có nghĩa là nếu Moran (I) dương là các địa phương trong vùng có LKKT theo hướng thúc đẩy nhau, ngược lại nếu Moran (I) nhận giá trị âm là các địa phương trong vùng cạnh tranh nhau trong quá trình phát triển, nếu Moran (I) bằng không là các hoạt động kinh tế của các địa phương trong vùng độc lập, không có LKKT với nhau Để kiểm định ý nghĩa thống kê của chỉ số Moran (I) sử dụng Z-score hoặc p- value với giả thuyết H0 là không có sự tương quan không gian giữa các địa phương về chỉ tiêu được nghiên cứu theo ma trận trọng số được sử dụng Giả thuyết H0 bị bác bỏ khi z-score nhỏ hơn -1,96 hoặc lớn hơn 1,96 Trong luận án này chỉ số Moran (I) được sử dụng để kiểm định mức độ LKKT của các địa phương trong vùng, vì vậy, Xi được sử dụng là GRDP/người; là giá trị bình quân của Xi.

Bảng 24 Biến đổi của lượng mưa (%) các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long so với thời kỳ cơ sở
Bảng 24 Biến đổi của lượng mưa (%) các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long so với thời kỳ cơ sở

ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

* là điều ch ỉ nh l ại cho phù h ợ p vớ i bộ tiêu chí c ấp vùng và c ấp địa phương Rà soát từ các bộ tiêu chí cho thấy hiện nay có 36 chỉ tiêu được sử dụng phổ biến để đánh giá PTKT bền vững tại các quốc gia và các địa phương Tuy nhiên có thể thấy các bộ tiêu chí này được xây dựng với mục đích đánh giá PTBV của các vùng, các địa phương hay quốc gia nói chung mà chưa có các chỉ tiêu phản ánh tính đặc thù cho PTKT của các vùng KTTĐ Vấn đề ứng phó với BĐKH chưa được đề cập đến hoặc đề cập ở các chủ đề/ lĩnh vực môi trường và xã hội là chủ yếu. (1) Chỉ tiêu Mật độ kinh tế: được tính bằng Tổng sản phẩm trên địa bàn chia cho diện tích của vùng/ địa phương, đơn vị tính GRDP/km2 Theo quan điểm địa kinh tế mới, mật độ kinh tế là khái niệm phản ánh quy mô, hiệu quả hoạt động kinh tế và độ hấp dẫn kinh tế của các vùng địa lý, bao gồm cả khả năng thích ứng và hạn chế các tác động tiêu cực của BĐKH đối với PTKT vùng Chỉ tiêu này phản ánh vai trò cực tăng trưởng trong PTKT của vùng KTTĐ và các địa phương trong vùng với ý nghĩa: vùng KTTĐ (và các địa phương trong vùng) đạt được hiệu quả hoạt động kinh tế và độ hấp dẫn kinh tế, thích ứng với BĐKH khi có mật độ kinh tế cao hơn các khu vực bên ngoài và tăng theo thời gian.

Bảng 31 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm lựa chọn để tham vấn chuyên gia
Bảng 31 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm lựa chọn để tham vấn chuyên gia

Vòng 2

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU

- Nhóm giải pháp về đánh giá tiềm năng, thế mạnh, lựa chọn đối tác, mô hình liên kết vùng: Nhóm giải pháp này nhằm xác định những lĩnh vực cần ưu tiên liên kết, làm cơ sở quan trọng cho công tác quy hoạch, xác định kế hoạch cụ thể trong thực hiện liên kết, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, liên kết thiếu trọng tâm, trùng lắp, gây lãng phí nguồn lực Cụ thể cần: (i) Điều tra, khảo sát các nguồn lực phát triển của vùng một cách chi tiết, cụ thể Từ đó, xác định điểm mạnh, điểm yếu, lợi thế cạnh tranh, cơ hội nổi trội của từng địa phương để định ra những khả năng, nội dung cần liên kết; chủ động xác định ngành kinh tế, tìm kiếm đối tác, lựa chọn mô hình liên kết sản xuất phù hợp; (ii) Quy hoạch và xây dựng các kế hoạch cho phát triển liên kết, xây dựng lộ trình cho các chương trình, kế hoạch liên kết Xây dựng và thực hiện các quy hoạch, chương trình, kế hoạch liên kết trên cơ sở đổi mới tư duy theo hướng phục vụ liên kết theo mô hình chuỗi giá trị hàng hóa có ưu thế cạnh tranh và có phân công, hợp tác giữa địa phương trong vùng Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp “đầu vào” ngành nông nghiệp có lợi thế, gắn với phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông sản có công nghệ tiên tiến để vừa đáp ứng việc giải quyết “đầu ra” cho nông sản của vùng, vừa đáp ứng yêu cầu của trị trường (iii) Lựa chọn mô hình, nội dung, hình thức liên kết nhằm ổn định mô hình sản xuất lâu dài và hiệu quả Các chủ thể sản xuất chủ động xác định nội dung, hình thức và mô hình liên kết sản xuất Các nhà khoa học, nhà quản lý chú trọng nghiên cứu để gợi mở, định hướng, dự báo tốt xu hướng phát triển liên kết; (iv) Lựa chọn đối tác và phương thức phân phối lợi ích; hạn chế tình trạng chọn nhầm đối tượng kém năng lực, thiếu tính ổn định, bền vững trong liên kết; tạo sự đồng thuận, hướng tới hài hòa lợi ích chung giữa các bên tham gia liên kết, đặt lợi ích chung toàn vùng lên trên lợi ích riêng từng địa phương; (vi) Tăng cường liên kết kinh tế với các địa phương không chỉ trong vùng mà còn ngoài vùng vùng thông qua thực hiện hợp tác liên tỉnh trong nội bộ vùng với vùng ĐBSCL và TP HCM nhằm khai thác hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật của TP HCM và hệ thống tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, đặc sắc của vùng, trong hợp tác nghiên cứu, phát triển thị trường du lịch để đẩy mạnh khai thác thị trường cũng như tăng cường khai thác thị trường khách du lịch TP HCM đến với ĐBSCL Mở rộng hợp tác. - Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách hỗ trợ liên kết vùng: (i) Nhà nước cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hành lang pháp lý từ Trung ương đến địa phương về liên kết vùng, nhằm tạo môi trường thuận lợi cho phát triển; xây dựng môi trường pháp lý cho phát triển các ngành, nghề kinh doanh mới từ cuộc Cách mạng CN 4 0; có chính sách hỗ trợ hình thành và phát triển các vườn ươm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ Việc hoàn thiện cơ chế, chính sách để tạo động lực cho phát triển liên kết vùng phải được thực hiện đồng bộ trên nhiều phương diện chính sách như: hạn điền, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, môi trường, an sinh xã hội, thị trường,… (ii) Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch hợp tác, liên kết phát triển toàn diện KT-XH giữa các địa phương, các doanh nghiệp trong vùng Đẩy mạnh hợp tác giữa các địa phương trong các lĩnh vực: xúc tiến đầu tư, xây dựng các cơ chế, chính sách ưu đãi trong thu hút đầu tư; xây dựng vùng nguyên liệu, phát triển CN chế biến, phát triển các sản phẩm có lợi thế xuất khẩu và xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ; xây dựng các công trình xử lý chất thải rắn, hệ thống cấp nước quy mô vùng, các tuyển giao thông liên tỉnh; phối hợp hình thành các tour du lịch nhằm khai thác các lợi thế so sánh và đặc thù riêng của mỗi địa phương; phối hợp trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước.

Bảng 41 Tóm lược Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long
Bảng 41 Tóm lược Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA

Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người của 20% hộ có thu nhập cao nhất so với 20% hộ có thu nhập thấp nhất. Chênh lệch thu nhập bình quân đầu người của 20% hộ có thu nhập cao nhất so với 20% hộ có thu nhập thấp nhất.