Hoàn thiện hệ thống kiểm soát giao dịch giữa công ty với người có liên quan theo pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

NEN TANG TRIET LY CUA VIEC KIEM SOAT GIAO DICH GIỮA CễNG TY VỚI NGƯỜI Cể LIEN QUAN

Bởi vì, có thể công ty TNHH mang dáng dấp của công ty đối nhân như quan tâm đến nhân thân của thành viên trong vấn đề chuyển nhượng góp vốn nhưng cả công ty TNHH và CTCP đều mang những đặc trưng của công ty đối vốn ở đặc điểm hình thành pháp nhân ton tại độc lập với các thành viên của nó và các thành viên chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn góp đối với hoạt động kinh doanh- là những đặc điểm chính đưa đến yêu cầu phải kiểm soát giao dịch này. Mục tiêu của việc kiểm soát giao dịch giữa công ty với người có liên quan trước hết là đảm bảo sự tự nguyện và bình đăng giữa các bên tham gia giao dịch nhưng vẫn bảo đảm lợi ích của “những người trong cuộc” (công ty, các thành viên, cô đông), lợi ích của chủ nợ, người lao động và của nhà nước; loại trừ lạm dụng quyền lực và tước đoạt lợi ích công ty của người quản lý và thành viên góp vốn chi phối.

NỘI DUNG CUA PHÁP LUẬT VE HOAT ĐỘNG KIEM SOÁT GIAO DỊCH GIỮA CễNG TY VỚI NGƯỜI Cể LIấN QUAN

Công khai dự thảo hợp đồng sẽ được ký kết hoặc hành vi pháp lý đơn phương: Các yếu tố cần cân nhắc đối với các điều khoản của hợp đồng, hành vi pháp lý đơn phương; Các thông tin về giao dịch rất quan trọng đề cơ quan quản lý, cơ quan giám sát xác định mức độ cần thiết, yếu tổ phù hợp khi tham gia giao dịch, cũng như xác định các lợi ích mà các bên có thê đạt được. Xuất phát từ nguy cơ có thể xung đột lợi ích và cần loại bỏ xung đột lợi ích, các giao dịch giữa công ty với người có liên quan đòi hỏi phải được thông qua bởi người đại diện quyền quản lý (cơ quan đại diện:. HĐQT, HDTV) hoặc các thành viên, cô đông trong công ty tại ĐHĐCĐ hoặc HDTV, sau khi những người này đã được thông tin đầy đủ về các nội dung công khai kê trên.

CƠ SỞ PHÁP LY CUA HOAT DONG KIEM SOÁT GIAO DỊCH GIỮA CễNG TY VỚI NGƯỜI Cể LIấN QUAN

Xuất phát từ bản chất của mối quan hệ góp vốn thành lập công ty của các thành viên, cô đông là quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân trên cơ sở bình đăng và tự nguyện thỏa thuận trên cơ sở pháp luật công ty, Điều lệ công ty là sự thỏa thuận của các thành viên công ty biểu hiện sự cam kết hợp tác giữa họ trên cơ sở xây dựng quy định về thành lập, tô chức, quản lý, tô chức hoạt động của công ty. Với tư cách là những thỏa thuận điều chỉnh nội bộ hoạt động của doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quản lý, giám sát và các cô đông, do đó, những quy định về hoạt động kiểm soát giao dịch giữa công ty với người có liên quan được các thành viên, cổ đông trong công ty thỏa thuận cụ thé với tư cách là các biện pháp tự thực thi của doanh nghiệp.

CÁC ĐẶC TRƯNG TRONG TO CHỨC, QUAN LÝ CUA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM TÁC DONG DEN CO CHE KIEM SOÁT GIAO

Hai là, câu trúc quản tri nội bộ của công ty ở Việt Nam, nhìn chung, không phải là cau trúc hội đồng một tang gồm có DHDCD va Ban giám đốc theo luật công ty của các nước Anh — Mỹ, cũng không phải cấu trúc hai tầng như mô hình của luật Đức gồm có DHDCD, Ban Kiểm soát và HĐQT, trong đó quyền điều hành được giao cho hai cơ quan là Ban Kiểm soát và HĐQT như một thiết chế hai tầng mà Ban kiểm soát nằm ở tang trên. Khác với Ban Kiểm soát ở mô hình quản trị hai tầng do ĐHĐCĐ lựa chọn và có quyền chọn, bổ nhiệm, cách chức các thành viên HĐQT, không những thế, Ban kiểm soát còn có quyền tham gia trực tiếp vào việc đưa ra quyết định quan trọng trong việc quản trị công ty và giám sát các công việc của HĐQT như ở nước Đức thì Ban kiểm soát trong các CTCP của Việt Nam chỉ có duy nhất nhiệm vụ giám sát công tác quản lý, điều hành của HĐQT.

PHÁP LUẬT MOT SO NƯỚC VE KIEM SOÁT GIAO DỊCH GIỮA CễNG TY VỚI NGƯỜI Cể LIấN QUAN

Theo Đoạn 144 Luật công ty của bang Delaware thì hợp đồng giữa công ty với (i) giám đốc hoặc (ii) những người quan lý công ty hoặc (iii) với công ty khác, thành viên khác, tổ chức khác mà trong đó giám đốc hoặc người quản lý công ty có lợi ích tài chính sẽ bị vô hiệu hoặc bị vô hiệu vì lý do giám đốc hoặc người quản lý có mặt hoặc tham gia vào cuộc họp thông qua hợp đồng, giao dịch, hoặc vì ly do phiếu bầu của giám đốc hoặc người quản lý đó được tính đến để thông qua giao. Đối với công ty đối vốn, do công ty thuộc về nhiều chủ sở hữu và mỗi chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong số vốn góp vào công ty nên một số người được trao quyền quản lý và những người có số vốn góp chi phối đến quyết định của doanh nghiệp hoặc những tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp với họ có thé lợi dụng việc giao kết hợp đồng với công ty dé chiếm đoạt lợi ich của công ty và các thành viên, cô đông trong công ty.

PHÁP LUAT VE KIEM SOÁT GIAO DỊCH GIỮA CÔNG TY VỚI NGƯỜI Cể LIấN QUAN

(ii) Tr°ờng hợp chủ tịch HQT là ng°ời có liên quan, biểu quyết số phiếu ngang nhau giải quyết nh° thế nào? Luật Doanh nghiệp nm 2005 nên có bổ sung những tr°ờng hợp này dé kiểm soát °ợc giao dịch giữa công ty với ng°ời có. liên quan;. HC chấp thuận những giao dịch có giá trị từ 50% tổng giá trị tài sản doanh nghiệp °ợc ghi trong báo cáo tài chính gần nhất hoặc một tỷ lệ khác lớn h¡n quy ịnh tại iều lệ công ty. Hợp ồng hoặc giao dịch °ợc thông qua khi có số cổ ông ại iện 65% số phiếu biểu quyết còn lại ồng ý. Trong tr°ờng hợp này cổ ông có liên quan sẽ không có quyền biểu quyết. Giả sử cô ông có liên quan sở hữu X% vốn cổ phần có quyền biểu quyết của công ty. Hiểu thé nào cho úng về thành viên có lợi ích liên quan hoặc cô ông có liên quan không có quyền biểu quyết? Giống nh° mô hình công ty TNHH2 thành viên trở lên, thành viên có lợi ích liên quan phải °ợc hiểu là ng°ời có quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp, có thé là thành viên HQT hoặc các cỗ ông. Ng°ời này sẽ không có quyền bỏ phiếu khi công ty ký kết hợp ồng với bản thân họ, những ng°ời thân thích của họ hoặc với doanh nghiệp mà ho có phan vốn góp, cô phan chi phối. Phỏp luật chứng khoỏn ó cú cỏch tiếp cận rừ ràng hĂn trong quy ịnh về nguyên tắc thông qua giao dịch khi quy ịnh các thành viên HQT không °ợc biểu quyết ối với các giao dịch mà thành viên ó hoặc ng°ời có liên quan ến thành viên ó tham gia, bao gồm các giao dịch mà lợi ích vật chất hay phi vật chất của thành viên HQT ó ch°a °ợc xác ịnh. Pháp luật chứng khoán ã có quy ịnh chặt chẽ h¡n ở iều kiện thông qua giao dịch của công ty ại chúng so với các công ty thông th°ờng khác. Ngoài iều kiện về tỷ lệ số phiếu biéu quyết thông qua thì các công ty ại chúng khi giao kết hợp ồng với ng°ời quản lý và ng°ời thân thích của họ phải áp ứng iều kiện về giá. nào °ợc cho là công bng, có phải là công bng về giá cả, iêu kiện giao dịch. Hậu quả pháp lý của các giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan không °ợc xác lập theo thủ tục luật ịnh. Giao dịch vô hiệu. Các giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan không tuân theo thủ tục quy. ịnh trong Luật Doanh nghiệp nm 2005 và iều lệ công ty sẽ không có hiệu lực kế từ thời iểm giao kết và xử lý về hậu quả của giao dịch vô hiệu theo quy ịnh của pháp luật. Việc tuyên bố giao dich vô hiệu thuộc thâm quyền của c¡ quan giải quyết tranh chấp trên c¡ sở ¡n khởi kiện của cô ông hoặc công ty. Về mặt ly luận, cn cứ xác ịnh một giao dịch bị vô hiệu là khi không tuân thủ một trong các iều kiện có hiệu lực của giao dịch quy ịnh tại iều 122 Bộ luật dân sự nm 2005. gia giao dịch hoản toàn tự nguyện. Về chủ thể tham gia giao dịch: Chủ thể tham gia giao dịch là cá nhân phải là ng°ời có nng lực hành vi dân sự. Trong tr°ờng hợp chủ thê là các công ty thì nng lực hành vi dân sự của công ty thể hiện bng việc công ty °ợc thành lập, ng ký kinh doanh theo quy ịnh pháp luật. Ng°ời ại diện ký kết hợp ồng phải là ng°ời ại diện hợp pháp của công ty. của công ty ký hợp ồng và chủ thể bên kia cing áp ứng yêu cầu thì hoàn toàn không vi phạm iều kiện về chủ thẻ. Về nội dung và mục ích của hợp ồng: nội dung và mục ích của hợp ồng không vi phạm iều cam của pháp luật. Trong ó, iều cam của pháp luật thé hiện ở những quy ịnh cắm oán, không cho phép chủ thể °ợc thực hiện những hành vi nhất ịnh trong các vn bản pháp luật. Vi phạm quy ịnh cấm có ngh)a là chủ thé. Thông th°ờng, trong quá trình giải quyết yêu cầu khởi kiện trách nhiệm dân sự (trách nhiệm bồi th°ờng) của ng°ời quản lý do vi phạm ngh)a vụ trên thì tòa án phát hiện hợp ồng vô hiệu sẽ tuyên bố hợp ồng vô hiệu và buộc ng°ời quản lý phải chịu trách nhiệm tài sản và bồi th°ờng thiệt hại. Tuy nhiên, trong những tr°ờng hợp, ng°ời có liên quan là các thành viên, cổ ông chiếm cô phan chi phối tham gia giao dịch với công ty gây thiệt hai cho công ty thì c¡ chế cho phép các thành viên, cổ ông bảo vệ cho lợi ích công ty lại ch°a có. Pháp luật doanh nghiệp cần bổ sung quy ịnh các thành viên, cổ ông có quyền khởi kiện thành viên, cổ ông nắm giữ vốn góp, cô phan chi phối ra Tòa án vì ã gây thiệt hại cho lợi ích của công ty va các cô ông còn lại. Luật Doanh nghiệp nm 2014 quy ịnh bổ sung cn cứ làm giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan vô hiệu khi có ủ hai iều kiện, không chỉ là iều kiện về mặt trình tự thủ tục không theo quy ịnh của Luật mà còn phải áp ứng iều. kiện gáy thiệt hại cho công ty. Với quy ịnh nay thì chỉ khi giao dịch giữa công ty. với ng°ời có liên quan có dấu hiệu t° lợi thì mới ảnh h°ởng ến hiệu lực của giao dich. Quy ịnh °ợc sửa ổi này hợp lý bởi vì tránh gây lãng phí chi phí tố tụng cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn ề ặt ra là ng°ời khởi kiện phải cung cấp °ợc các chứng cứ chứng minh thiệt hại ã xảy ra cho công ty và iều này cing không phải là ¡n giản. Trong các giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan thì chủ yếu xác ịnh thỏa thuận về giá của giao dịch có phải là mức giá thị tr°ờng tại thời iểm xác lập giao dịch ể xem xét công ty có bị thiệt hại không. Xứ lÿ tài sản trong giao dịch giữa công ty với ng°ời liên quan. Về nguyên tắc chung, khi giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan bị vô hiệu, các bên trong hợp ồng có ngh)a vụ khôi phục lại tình trạng ban dau, hoàn tra cho nhau những gi ã nhận, hoàn trả khoản lợi thu °ợc từ việc thực hiện hop ồng và bồi th°ờng thiệt hại phát sinh (iều 137 Bộ luật dân sự nm 2005). doanh nghiệp xác ịnh ngh)a vụ của ng°ời ại diện theo pháp luật của công ty,. thành viên có liên quan và ng°ời có liên quan có quan hệ trực tiếp với thành viên ó phải hoàn trả tài sản hoặc các lợi ích vật chất khác là ối t°ợng của hợp ồng cho. Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp ng°ời ại diện theo pháp luật của công ty. không biết và không thê biết giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan có quan hệ gián tiếp với doanh nghiệp vì những ng°ời này ã không thông báo về giao dịch ến họ thì ngh)a vụ hoàn trả tài sản và bồi th°ờng thiệt hại này có nên °ợc ặt ra ối với ng°ời ại diện theo pháp luật?.

VIỆC CỤ THẺ HOA CÁC QUY ỊNH PHÁP LUAT VE KIEM SOÁT GIAO DỊCH GIỮA CễNG TY VỚI NG¯ỜI Cể LIấN QUAN TRONG

Vấn ề nam ở ý thức của chính các thành viên, cổ ông (các nhà ầu t°) trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công ty và bản thân mình. Chính bản thân họ ch°a có ý thức bảo vệ quyên lợi cho mình. iều này phản ánh nên pháp luật ch°a vn minh, t° duy pháp lý, vn hóa pháp ly vẫn ở mức ộ thấp. VIỆC CỤ THẺ HOA CÁC QUY ỊNH PHÁP LUAT VE KIEM. lợi ich của công ty, các thành viên, cổ ông và lợi ich của ng°ời thứ ba, còn lại nên ể cho doanh nghiệp tự cân nhắc iều chỉnh. Trong những quy ịnh về kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan thì nội dung nào bắt buộc phải tuân. theo và nội dung nào °ợc phép cho doanh nghiệp tự hành? Ví dụ, việc xác ịnh. một danh sách “cứng” ng°ời có liên quan trong giao dịch cần kiểm soát ể doanh nghiệp buộc phải tuân thủ có thé ch°a day ủ ối với mỗi doanh nghiệp. Hoặc quy ịnh về số phiếu biểu quyết dé giao dịch °ợc thông qua và quy ịnh về giao dịch. °¡ng nhiên vô hiệu nếu không tuân thủ thủ tục giao kết. Hiện nay, các quy ịnh của pháp luật về chứng khoán, pháp luật về tín dụng ngân hàng cing nh° pháp luật về doanh nghiệp hiện hành iều chỉnh giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan chi yếu là các iều khoản mang tính c°ỡng chế mà. không cho phép các bên thỏa thuận. Từ quy ịnh giao dịch giữa công ty với ng°ời. có liên quan cần kiểm soát, quy ịnh về ngh)a vụ công khai, thủ tục thông qua giao dịch, nguyên tắc ể giao dịch °ợc thông qua là ều là quy ịnh “cứng” của pháp luật. Dựa trên quy ịnh của pháp luật, phần viết d°ới ây phân tích thực trạng việc cụ thê hóa pháp luật trong iều lệ công ty của hai công ty ại chúng là CTCP D°ợc Hậu giang và Ngân hàng th°¡ng mại cổ phần Ngoại th°¡ng (VCB). iều lệ hoạt ộng của công ty cỗ phan D°ợc Hậu Giang. Nội dung của quy ịnh kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan °ợc quy ịnh trong Khoản 3, 4 iều 42 về Trách nhiệm trung thực và tránh các xung ột về quyên lợi nằm trong ch°¡ng Ngh)a vụ của ng°ời quản lý.

CAC YEU TO CAN DUOC DAM BẢO KHI HOÀN THIEN PHAP LUAT VE KIEM SOÁT GIAO DỊCH GIỮA CONG TY VỚI NG¯ỜI Cể

Các bên có liên quan có thể có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với công ty thông quan những ng°ời có quyền quản lý hoặc có ảnh h°ởng (chi phối) ến những ng°ời có quyền quyết ịnh kinh doanh tại công ty. Các giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan rất a dạng trên thực tế. Do ó, tùy theo iều kiện cụ thé, iều lệ công ty có thể quy ịnh bổ sung thêm “danh mục”. những ng°ời có liên quan; qua ó, mở rộng thêm loại giao dịch có khả nng chứa. ựng xung ột lợi ich can xem xét và giám sát. - iều lệ công ty có quyền quy ịnh về thẩm quyền thông qua giao dịch tại. DHDCD hay HQT của công ty tùy theo giá tri của giao dịch giữa công ty với. ng°ời có liên quan. Nếu các cô ông thấy rằng họ ã trao quyền quản lý cho HQT và tin t°ởng vào HQT thì các cổ ông có quyền thỏa thuận trong iều lệ công ty và ó là quyền của họ. Nếu pháp luật quy ịnh cứng về mức giá trị của giao dịch phải thuộc thâm quyên quyết ịnh của DHDCD thi rất có thể quyết ịnh này sẽ ảnh h°ởng ến sự gia tng chi phí quản ly, lang phí về thời gian và công sức của các cô. - Nguyên tắc này cing òi hỏi pháp luật không quy ịnh cứng nhắc là giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan °¡ng nhiên bị vô hiệu nếu không tuân thủ về thủ tục giao kết khi các thành viên, cô ông trong công ty thông qua các c¡ quan quản ly trong công ty có quyết ịnh khác nh° thủ tục thông qua sau hoặc nhẫn mạnh tính thiện chí, trung thực của việc thông qua giao dịch và tính công bang cua giao dich dé cho rang giao dich d6 van co hiéu luc. Hai là, nguyên tắc quyền của cá nhân trong quy ịnh pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan òi hỏi quyền lợi của các thành viên, cô ông trong công ty phải °ợc pháp luật bảo vệ bằng các ph°¡ng thức khác nhau trong ó có ph°¡ng thức khởi kiện ra c¡ quan giải quyết tranh chấp ể ảm bảo lợi ích của mình. Nguyên tắc này òi hỏi khi ng°ời quản lý, các thành viên, cô ông chi phối lạm dụng giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan ể chiếm oạt tài sản của công ty, các thành viên, cô ông thì những ng°ời này có quyền khởi kiện ra c¡ quan giải quyết tranh chấp yêu cầu hoàn trả tài sản và bồi. th°ờng thiệt hại cho công ty. Tính ồng bộ, tính hệ thống của pháp luật về kiểm soát giao dịch. giữa công ty với ng°ời có liên quan. Hệ thống vn bản pháp luật iều chỉnh giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan khá phức tạp, cả về cấp ộ của hiệu lực và phạm vi iều chỉnh. Về mặt hình thức vn bản, các vn bản pháp luật iều chỉnh giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan bao gồm các vn bản quy phạm pháp luật ở tất cả các cấp ộ khác nhau từ luật, bộ luật, nghị ịnh, thông t°. Về phạm vi iều chỉnh, các vn bản này iều chỉnh ở những l)nh vực khác nhau của hoạt ộng kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan: (i) các vn bản pháp luật iều chỉnh về tổ chức quan lý trong doanh nghiệp trong ó quy ịnh về diện ng°ời có liên quan cần kiểm soát và thủ tục xác lập giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan cần kiểm soát; (ii) các vn bản pháp luật về kế toán quy ịnh và h°ớng dẫn các nguyên tắc và ph°¡ng pháp trình bày thông tin trong báo cáo tài chính về các bên có liên quan và các giao dịch giữa công ty với bên có liên quan; (iii) vn bản pháp luật iều chỉnh các van ề liên quan ến hiệu lực của giao dịch và xử lý về hậu quả của giao dịch giữa công ty. CĂ quan quản lý (HQT,. HQT ộc lập) phải °ợc phõn ịnh trỏch nhiệm rừ ràng, ảm bảo phục vụ lợi ich. của công ty, của các thành viên, cô ông và những ng°ời có liên quan. ặc biệt ối. với giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan, việc phân ịnh trách nhiệm của. ng°ời báo cáo giao dich, c¡ quan có thầm quyền thông qua giao dịch, c¡ quan thực hiện chức nng giám sát giao dịch có ý ngh)a quan trọng. Bởi vì ó là iều kiện tiên quyết ể giao dịch °ợc kiểm soát theo một khung pháp lý nhất ịnh. Sẽ là không hợp lý nếu quy ịnh c¡ quan giám sát thực hiện việc thông qua giao dịch giữa công. ty với ng°ời có liên quan nh° quy ịnh hiện hành của công ty TNHH một thành. viên là tổ chức trong Luật Doanh nghiệp nm 2005. - Các c¡ quan có chức nng giám sát và thực thi phải liêm chính, có ủ thẩm quyền, nng lực và nguồn lực dé hoàn thành chức nng của mình một cách chuyên nghiệp và khách quan. Nội dung này yêu cầu cần phải luật hóa quy ịnh cụ thê về. quyền và ngh)a vụ của Ban kiểm soát với t° cách là c¡ quan thực hiện chức nng kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan.

MỘT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN C  CHE KIEM SOÁT GIAO DỊCH GIỮA CễNG TY VỚI NG¯ỜI Cể LIấN QUAN

Quy ịnh về nhận diện giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan trong từng loại hình doanh nghiệp chỉ quy ịnh dẫn chiếu ến phần giải thích từ ngữ và những ặc thù về tô chức của doanh nghiệp ó (nếu có) dé ảm bảo sự thống nhất và t°¡ng thích trong cùng vn bản pháp luật. ối với các l)nh vực ặc thù nh° pháp. luật chứng khoán, pháp luật tín dụng ngân hàng, chỉ quy ịnh nhận diện giao dịch. giữa công ty với ng°ời có liên quan thể hiện ặc thù riêng trong l)nh vực ó. Pháp luật về chứng khoán cần phải bổ sung giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan cần kiểm soát dé kết nối với khái niệm ng°ời có liên quan. Pháp luật về tín dụng ngân hàng cing cần bổ sung quy ịnh về giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan cần kiểm soát cu thé, rd ràng h¡n về yêu cầu công khai giao dịch và nguyên tắc thông qua giao dịch không °ợc tính ến lá phiếu của ng°ời có liên quan nh°. Hoàn thiện các quy ịnh pháp luật về trình tự, thủ tục xác lập giao dịch Các qui ịnh của pháp luật hiện hành về trình tự và thủ tục xác lập giao dịch giữa công ty và ng°ời có liên quan cần °ợc hoàn thiện theo những giải pháp sau:. a) Dam bao tính công khai các giao dich. Yêu cầu về ảm bảo công khai các giao dịch °ợc thực hiện thông qua các giải pháp cụ thê sau:. Một là về việc xác ịnh chủ thể nào có ngh)a vụ công khai giao dịch. Luật Doanh nghiệp nm 2005 cing nh° Luật Doanh nghiệp nm 2014 sẽ thay thế nó mới chỉ ề cập ến ngh)a vụ của ng°ời ại diện theo pháp luật ký kết hợp ồng phải. công khai giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan. Tuy nhiên, có những tr°ờng hợp giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan °ợc che ậy một cách. tinh vi thông qua mối quan hệ phức tạp mà ban thân ng°ời ại diện theo pháp luật không thể biết thì không thể thực hiện °ợc ngh)a vụ công khai. Nh° vậy, ầu tiên, ngh)a vụ công khai phải ặt ra cho nhóm ng°ời có liên quan trực tiếp với công ty,. bởi vì thông qua quan hệ với nhóm ng°ời này thì sẽ có nhóm ng°ời liên quan với. công ty có quan hệ gián tiếp với doanh nghiệp. ây là nhóm chủ thể mà khi ký kết hợp ồng với công ty có thể không °ợc biết ến là có mối quan hệ với doanh nghiệp do chính bản thân nhóm ng°ời có liên quan có quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp có tình che dau. Do ó, Luật Doanh nghiệp cần bổ sung ngh)a vụ công khai giao dịch của ng°ời có liên quan có quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp. Những ng°ời có liên quan này có trách nhiệm báo cáo tr°ớc ng°ời ại diện theo pháp luật hoặc báo cáo tr°ớc chủ tịch HDTV hoặc chủ tịch HQT. Việc không công khai giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan của nhóm ng°ời này cing. giống nh° ng°ời ại diện theo pháp luật sẽ phải chịu chế tài hành chính hoặc hình. sự phụ thuộc vào mức ộ của hành vi vi phạm và thiệt hại xảy ra cho công ty. ối với công ty TNHH một thành viên là tổ chức phải gắn trách nhiệm công khai giao dịch với việc tổ chức lấy ý kiến của những ng°ời có thẩm quyền phê duyệt giao dịch ối với ng°ời ại diện theo pháp luật. So với quy ịnh hiện hành tại iều. công khai giao dịch còn việc họp, tô chức lay y kién thi luat khong dé cap. Luat Doanh nghiệp nm 2014 cing ch°a sửa ôi ở nội dung này. Hai là, nội dung công khai không nên chỉ dừng lại ở những thông tin về hop ồng nh° quy ịnh của Luật Doanh nghiệp nm 2005 và Luật Doanh nghiệp nm 2014 mà còn cần thiết ở những nội dung nh° giải trình về mối quan hệ giữa ng°ời có liên quan với công ty, lợi ích mà họ có thể ạt °ợc nếu xác lập giao dịch. Bởi lẽ phải có những thông tin quan trọng này thì ng°ời có thâm quyền phê duyệt mới có khả nng ánh giá hết °ợc sự hợp lý của giao dịch, việc có hay không có lợi dung. giao dịch của ng°ời có liên quan. b) Về thẩm quyên phê duyệt giao dịch. ối với CTCP, Luật Doanh nghiệp nên dành quyền cho iều lệ trong việc quyết ịnh giao dịch sẽ thông qua tại HQT hoặc DHDCD theo giá trị của giao dịch thay vì quy ịnh tỷ lệ nhỏ h¡n hoặc bang 50% hoặc 35% nh° quy ịnh trong Luật Doanh nghiệp nm 2014 do iều lệ quy ịnh. Lý do là việc quyết ịnh thông qua tại HC sẽ có thể dẫn ến tốn kém về thời gian, tiền bạc cho các cô ông, chi phí quản trị cho doanh nghiệp nên dé họ tự quyết ịnh sau khi cân nhắc với quyền °ợc phê duyệt giao dịch có ảnh h°ởng ến. lợi ích của họ. ối với công ty TNHH một thành viên là tổ chức, Luật Doanh nghiệp cần bỏ quy ịnh ng°ời có liên quan và kiểm soát viên có quyền biéu quyết thông qua giao dịch nh° hiện nay. Nếu quy ịnh ng°ời có liên quan có quyền biểu quyết thì °¡ng nhiên khi biểu quyết dé phê duyệt giao dịch, chắc chắn sẽ có một lá phiếu của ng°ời có liên quan, trong khi ó, iều kiện dé thông qua giao dịch là khi a số ng°ời có thâm quyên bỏ phiếu tán thành thì iều kiện này rất dé dang ạt °ợc. Luật Doanh nghiệp nm 2014 ã tiếp thu ý kiến này. Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp nm 2014 ch°a bỏ quy ịnh kiểm soát viên cing có thâm quyền phê duyệt giao dịch. Do ó, dé ảm bảo sự phân ịnh, tách bạch ba quyền nng chỉ ạo, iều hành và kiểm soát trong công ty TNHH một thành viên là t6 chức thì cần sửa ổi quy ịnh này trong. thời gian tới. c) Về nguyên tắc thông qua giao dịch. Những giao dịch này °ợc pháp luật gọi là giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan (pháp luật Anh, Mỹ ề cập là related party transactions). Những ng°ời có liên quan là những ng°ời có méi quan hệ trực tiếp với công ty thông qua quan hệ quản lý nội bộ, quan hệ góp vốn hoặc quan hệ gián tiếp với công ty thông qua những ng°ời có quan hệ trực tiếp. Những ng°ời này có quyền quyết ịnh giao dịch hoặc chi phối, tác ộng ến việc thiết lập giao dịch nên họ có khả nng quyết ịnh giao dịch có lợi cho họ mà gây thiệt hại cho công ty. mặt lý luận, giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan là giao dịch °ợc xác lập. giữa công ty với ng°ời có liên quan của công ty- là bên °ợc trao quyền quyết ịnh hoặc có khả nng chi phối ến việc xác lập giao dịch và chứa ựng xung ột lợi ích. Xét về mặt lich sử, hai giả thuyết th°ờng °ợc lựa chọn dé lý giải ban chất của giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan là thuyết về xung ột lợi ích và thuyết về hiệu quả của giao dịch, trong ó thuyết về xung ột lợi ích chiếm °u thế. Học thuyết này cho rằng giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan có thể làm xói mòn ngh)a vụ trung thành của ng°ời quản lý công ty và thành viên, cổ ông chi phối, hậu quả là giao dịch này có khả nng gây ra thiệt hại cho công ty bằng cách ng°ời quản lý hoặc cô ông chi phối dùng quyền lực hoặc ảnh h°ởng của mình dé quyết ịnh giao dịch có lợi cho họ. Chính vì vậy, pháp luật các n°ớc th°ờng có các cách tiếp cận khác nhau dé kiểm soát loại giao dịch này theo h°ớng cấm oán hoặc cho phép thực hiện giao dịch nh°ng phải thông qua thủ tục kiểm soát chặt chẽ. Hoạt ộng kiêm soát các giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan ban chat là kiểm soát không dé cho ng°ời có liên quan lợi dụng giao dich này dé mang lại lợi ích cho bản thân, chiếm oạt lợi ích vật chất của công ty và các thành viên, cô ông trong công ty. Pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan ở mỗi quốc gia °ợc tiếp cận khác nhau phụ thuộc vào co cau sở hữu, c¡ cau quản trị và truyền thống vn hóa của quốc gia ó. ể kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan, pháp luật phải xây dựng °ợc những quy phạm t°¡ng ứng dé xác ịnh những ối t°ợng °ợc coi là ng°ời có liên quan; ngh)a vụ công khai lợi ích. của những ng°ời này; thủ tục phê duyệt giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên. quan; xử lý hậu quả của giao dịch nếu không tuân theo thủ tục phê duyệt do pháp. luật quy ịnh và xử lý cá nhân có hành vi vi phạm về thủ tục xác lập giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan. C¡ sở pháp lý của hoạt ộng kiểm soát giao dịch. giữa công ty với ng°ời có liên quan là các quy ịnh pháp luật doanh nghiệp, pháp. luật chứng khoán, pháp luật tín dụng, ngân hàng. Ngoài ra, iều lệ doanh nghiệp óng vai trò quan trọng trong việc quy ịnh về kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan bởi vì iều lệ là hợp ồng giữa công ty với cổ ông và giữa các cô ông trong công ty. Thực trạng quy ịnh pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan ở Việt Nam còn nhiều bất cập. Cụ thể, các quy ịnh pháp luật về nhận diện giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan còn thiếu một số ối t°ợng ng°ời có liên quan cần kiểm soát trong từng loại hình công ty; còn nhằm lẫn khi tiếp cận ng°ời cú liờn quan với cỏ nhõn mà khụng phải với doanh nghiệp; khụng rừ ràng, không phù hợp với thực tiễn thi hành. Các quy ịnh pháp luật về thủ tục phê duyệt giao dịch ch°a rừ ràng, cụ thể và cũn bất cập. Trong khi ú, quy ịnh phỏp luật về giải quyết hậu quả của giao dịch khi không tuân theo thủ tục giao kết và trách nhiệm của cá nhân ể xảy ra hành vi vi phạm còn nhiều khoảng trống pháp lý liên quan ến cn cứ tuyên bố giao dich vô hiệu và các hình thức xử lý trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính ối với cá nhân có hành vi vi phạm khiến cho việc c°ỡng chế thực thi các quy ịnh về kiểm soát giao dịch còn yếu. Chính iều này làm cho việc thực thi các quy ịnh pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan còn nhiều yêu kém va hầu nh° ch°a tồn tại trong trên thực tế hoạt ộng của nhiều doanh nghiệp. Thực trạng ó ặt ra yêu cầu phải hoàn thiện. pháp luật giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan. Luận án ã phân tích việc. cụ thé hóa pháp luật trong iều lệ của CTCP D°ợc Hậu Giang và Ngân hàng ngoại th°¡ng Việt Nam ể xem xét khả nng vận dụng pháp luật trong việc xây dựng iều lệ công ty trên thực tế gặp phải nhiều bất cập. ể hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan trong iều kiện, hoàn cảnh ở Việt Nam, tác giả luận án ã °a ra một số yêu cau và giải pháp c¡ bản. Các giải pháp ặt ra bao gồm là nhóm giải pháp về hoàn thiện các quy ịnh tạo nền tảng thê chế cho việc kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan và nhóm giải pháp hoàn thiện c¡ chế quản trị công ty dé kiểm soát hiệu quả hon giao dịch giữa công ty. với ng°ời có liên quan, giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về kiểm soát. giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan cụ thé là giải pháp hoàn thiện pháp luật về nhận diện giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan cần kiểm soát trong từng loại hình doanh nghiệp. Cách tiếp cận là phần giải thích từ ngữ liệt kê những ng°ời có liên quan ối với công ty và trong các loại hình doanh nghiệp cần kiểm soát chỉ quy ịnh ng°ời có liên quan là ặc tr°ng của từng doanh nghiệp ó va dé cho iều lệ công ty quy ịnh những tr°ờng hợp nào là cần thiết. Quy ịnh pháp luật về thủ tục kiểm soát giao dịch giữa công ty với ng°ời có liên quan cần cụ thé h¡n ngh)a vụ công khai giao dịch của ng°ời có liên quan và nguyên tắc thông qua giao dịch nên ể cho iều lệ công ty quy ịnh.