MỤC LỤC
Cơ sở cho sự hiện diện của người bào chữa trong TTHS xuất phát từ hợp đồng dịch vụ pháp lý giữa họ với người bị buộc tội (hoặc với người đại diện hợp pháp của người bị buộc tội) và phải được sự chấp thuận của cơ quan tiến hành tố tụng. Trong trường hợp đặc biệt do BLTTHS quy định, nếu người bị buộc tội hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thi các co quan tiễn hành tố tụng yêu cầu Đoàn Luật sư cử người bào chữa cho họ và di nhiên ngay trong trường hợp này sự tham gia của người bào chữa cũng phải được sự đồng ý. của người bị buộc tội. Theo luật thực định có đề cập đến người bào chữa như sau: Người bào chữa có nghĩa là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo [25]. Một trong những lý do dẫn đến việc các tác giả đề xuất các khái niệm khác nhau về người bào chữa là vì BLTTHS năm 2003 không đưa ra khái niệm về người bào chữa. BLTTHS năm 2003 chỉ tập trung quy định về chủ thể, quyền và nghĩa vụ, việc lựa chọn và thay đôi người bào chữa trong Tố tụng hình sự. Một trong những nguyên tắc cơ bản của TTHS là nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Đây là một nguyên tắc hiến định được ghi nhận tại khoản 4 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, diéu tra, fruy 16, xét xử có quyền tu bào chữa, nhờ luật su hoặc người khác bào chữa ” và là nguyên tắc đặc thù của luật tố tụng hình sự, được quy định tại Điều 11 BLTTHS năm 2003: “Người bi tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Cơ quan diéu tra, Viện kiểm sát, Tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của Bộ luật nay”. Thực hiện quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là điều kiện cần thiết để các cơ quan tiễn hành tố tụng xử lý vụ án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Theo như quy định tại Điều 11 BLTTHS năm 2003 thì người bi tạm giữ, bi can, bi cáo có quyền tự mình bào chữa. tụng cấp chứng nhận bào chữa, tham gia tố tụng dé đưa ra những tình tiết xác định người bị tạm giữ, bi can, bi cáo vô tội, những tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình. sự của người bị tam giữ, bi can, bi cáo và giúp đỡ người bị tam giữ, bị can, bi cáo. về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Khoản I Điều 56 BLTTHS năm 2003 quy định người bào chữa có thê là luật. sư; người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên. Khoản 2 Điều 56 BLTTHS năm 2003 quy định những người không được bào chữa: “a) Người đã tiễn hành tô tụng trong đó; người thân thích của người đã hoặc đang tiến hành tô tụng trong vụ án đó; b) Người tham gia trong vụ. Dưới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm giai đoạn tố tụng hình sự có thê được định nghĩa là: Bước của quá trình tô tụng hình sự tương ứng với chức năng nhất định trong hoạt động tư pháp hình sự của từng loại chủ thé tiễn hành tô tung có thẩm quyền nhằm thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do luật định, có thời điểm bắt dau và thời điểm kết thúc dé giải quyết vụ án hình sự một cách công minh và khách quan, có căn cứ và đúng pháp luật, góp phan củng có pháp chế và trật tự pháp. Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn tố tụng hình sự thứ hai, trong đó cơ quan có thâm quyền điều tra tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm thu thập chứng cứ nhằm phát hiện nhanh chóng và đầy đủ tội phạm, cũng như người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự, đồng thời bảo đảm cho việc bồi thường thiệt hại về vật chat do tội phạm gây nên và trên cơ sở đó quyết định: Đình chỉ điều tra vụ án hình sự hoặc là; Chuyển toàn bộ các tài liệu của vụ án đó cho Viện kiểm sát kèm theo kết luận điều tra và đề nghị truy tố bị can.
Thứ nhát, điều tra vụ án hình sự là chức năng quan trọng trong hoạt động tư pháp hình sự của cơ quan (người) tiễn hành có thẩm quyền đối với mỗi hành vi phạm tội nhằm trực tiếp chứng minh hành vi phạm tội và người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm thông qua các chứng cứ đã thu thập được, đồng thời cũng là một trong những phương tiện cơ bản dé thực hiện tốt nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm trong thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tránh bỏ lọt tội. Đa số các luật sư với tinh thần trách nhiệm cao trước khách hàng và trước pháp luật (kế cả các vụ án theo yêu cầu của cơ quan tiến hành tô tụng), cần trọng, tỉ mỉ từ khâu chuẩn bị như nghiên cứu hồ sơ vụ án, gặp bị can, bị cáo, đương sự, thu thập thêm chứng cứ, chuẩn bị luận cứ bào chữa, bảo vệ v.v., đến khâu tham gia phiên toà góp phan cải thiện một bước chất lượng hoạt động tố tụng, làm tăng thêm tính dân chủ, công bằng tại các phiên toà, làm giảm thiểu các. Thứ ba, mặc dù pháp luật đã quy định người bào chữa không được tiết lộ bí mật mà mình biết được khi làm nhiệm vụ nếu tiết lộ bí mật điều tra thì tuỳ trường hợp phải chịu trách nhiệm theo các Điều 263, 264, 286, 287, 327, 328 Bộ luật hình su , nhưng có nhiều trường hợp những bí mật nhà nước, bí mật điều tra, bí mật công tác và cả bí mật về đời tư mà người tham gia tố tụng yêu cầu giữ kín vẫn bị người bào chữa tiết lộ, thậm chí dùng nó dé gỡ tội cho bi can, bi cáo ma mình nhận bào chữa.
Sau mỗi lần lay lời khai, hỏi cung của người có thâm quyền kết thúc thì người bào chữa có thể hỏi người bị bắt, người bi tạm giữ, bị can..Được co quan có thâm quyền tiễn hành tố tụng báo trước về thời gian, địa điểm lay lời khai, hỏi cung và thời gian, địa điểm tiễn hành hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật này..đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế..thu thập chứng cứ..Kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thâm quyền tiễn hành tố tụng kiểm tra, đánh giá. Mặc dù BLTTHS năm 2015 đã phần nào khắc phục được những hạn chế, bất cập trong quy định của BLTTHS năm 2003 về địa vị pháp lý của người bào chữa nhưng để thực hiện có hiệu quả quy định này trong thời gian sắp tới cần phải gấp rút ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thé luật TTHS năm 2015 nhằm bảo đảm việc thực hiện các quy định về chỉ định người bào chữa, quyền của người bào chữa trong giai đoạn điều tra, việc hỏi cung bị can ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh, sao chép, số hóa tài liệu trong hồ sơ vụ án hình sự, giám định tư pháp và hoạt động điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành án, hướng dẫn trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh việc hỏi cung bị can trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử, xây dựng đề án về cơ sở vật chất, bộ máy, cán bộ và lộ trình cụ thể. Thông qua việc nghiên cứu các quy định của pháp luật, đối chiếu với thực tiễn thực hiện các quy định, tác giả cũng nhận thấy rằng người bào chữa còn gặp nhiều khó khăn khi tham gia tố tụng, vẫn còn tình trạng vi phạm quyên của người bào chữa trong giai đoạn điều tra xuất phát từ quy định của pháp luật và sự quan liêu, cửa quyền của Cơ quan điều tra, Điều tra viên và chất lượng của đội ngũ người bào chữa, luật sư còn thấp và chưa đồng đều, nhận thức của người dân chưa cao.