Quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, tác giả luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động Giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trên địa bàn nghiên cứu hiện nay.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn GV và CBQL để tìm hiểu nhận thức và cách thực hiện nhiệm vụ trong tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm và quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Thu thập các sản phẩm hoạt động của giáo viên và trẻ trong các hoạt động trải nghiệm ở trường mầm non để thu thông tin về phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động của giáo viên mầm non, hứng thú của trẻ khi tham gia vào hoạt động.

Cấu trúc luận văn

Lý luận về hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm ở trường mầm non

Thông qua trải nghiệm, người giáo viên tích hợp các nội dung giáo dục như giáo dục trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ, lao động; giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống; giáo dục môi trường. Nội dung hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm được xác định dựa trên các chủ đề/đề tài thường liên quan đến môi trường tự nhiên và xã hội hoặc các sự kiện diễn ra tại các thời điểm cụ thể ở mỗi địa phương.

Giáo dục phát triển thể chất

Theo tác giả Hoàng Thị Phương, “Nội dung giáo dục theo hướng trải nghiệm đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực tự nhiên, xã hội khác nhau. Ngoài ra, có thể lựa chọn một số hoạt động chuyên biệt phù hợp với hứng thú, kinh nghiệm, khả năng riêng của trẻ để phát triển năng lực cá nhân”.[28].

Giáo dục phát triển nhận thức a) Khám phá khoa học

- Nhận biết một số mún ăn, thực phẩm thụng thươờng và ớch lợi của chỳng đối với sức khỏe.

Giáo dục phát triển ngôn ngữ a) Nghe

- Nhận biết một số mún ăn, thực phẩm thụng thươờng và ớch lợi của chỳng đối với sức khỏe. - Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt. - Giữ gìn sức khỏe và an toàn. Giáo dục phát triển nhận thức. - Phỏt õm rừ cỏc tiếng trong tiếng Việt. - Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau. - Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện. - Lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp. c) Làm quen với việc đọc, viết.

Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội a) Phát triển tình cảm

- Phỏt õm rừ cỏc tiếng trong tiếng Việt. - Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết của bản thân bằng các loại câu khác nhau. - Sử dụng đúng từ ngữ và câu trong giao tiếp hằng ngày. Trả lời và đặt câu hỏi. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao và kể chuyện. - Lễ phép, chủ động và tự tin trong giao tiếp. c) Làm quen với việc đọc, viết.

Giáo dục phát triển thẩm mỹ

Quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở trường mầm non

Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), [17] Chỉ đạo thực hiện kế hoạch tổ chức HĐGD cho trẻ theo hướng trải nghiệm là sự tác động của Hiệu trưởng đến các cá nhân và tập thể làm nhiệm vụ tổ chức HĐGD cho trẻ theo hướng trải nghiệm để bảo đảm kế hoạch HĐGD cho trẻ theo hướng trải nghiệm chắc chắn diễn ra đúng hướng, đúng kế hoạch, phối hợp được với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Kiểm tra, giám sát là quá trình thu thập và trao đổi thông tin nhằm xem xét các hoạt động có diễn ra theo đúng kế hoạch về tiến độ, kết quả và chất lượng dự kiến đồng thời kiểm tra, đánh giá để CBQL điều chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm

Một địa phương có tiềm năng về kinh tế, phát triển tốt trong lao động sản xuất, có môi trường xã hội lành mạnh, có truyền thống văn hóa địa phương, trình độ dân trí cao, có nhiều hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phong phú sẽ là môi trường tốt, có tính GD cao cho HS và tạo điều kiện thuận lợi trong việc phối hợp thực hiện quản lý hoạt động HĐGD cho trẻ mầm non theo hướng trải nghiệm. Khái quát về kinh tế - xã hội của huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Huyện Yên Phong nằm ở phía tây của tỉnh Bắc Ninh, huyện lỵ của huyện là thị trấn Chờ, cách thành phố Bắc Ninh 15 km về phía tây, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 29 km về phía tây nam, có vị trí địa lý: Phía đông giáp thành phố Bắc Ninh và huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với ranh giới tự nhiên là sông Cầu; Phía tây giáp huyện Đông Anh và huyện Sóc Sơn thuộc thành phố Hà Nội; Phía nam giáp thành phố Từ Sơn và huyện Tiên Du; Phía bắc giáp huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang với ranh giới tự nhiên là sông Cầu.

Bảng 2.1. Quy mô mạng lưới trường, lớp, học sinh bậc học mầm non  huyện Yên Phong từ năm học 2019 - 2020 đến 2021- 2022
Bảng 2.1. Quy mô mạng lưới trường, lớp, học sinh bậc học mầm non huyện Yên Phong từ năm học 2019 - 2020 đến 2021- 2022

5 điểm)

Thực trạng hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Theo Điều 9 Quy định tiêu chuẩn ban hành kèm Thông tư 19/2018/TT- BGDĐT Quy định Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học như sau:Có phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ (có thể dùng phòng sinh hoạt chung làm phòng ngủ đối với lớp mẫu giáo); có phòng để tổ chức hoạt động giáo dục thể chất, giáo dục nghệ thuật hoặc phòng đa chức năng, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu tối thiểu hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ; Có hệ thống đèn, hệ thống quạt (ở nơi có điện);. Trong đó, nội dung “Nhà trường luôn có sẵn các nguyên vật liệu ở địa phương để trẻ khám phá” được đánh giá cao nhất với điểm trung bình (4.71 điểm), tiếp theo là nội dung “Các trang thiết bị ngoài trời của trường tôi đảm bảo đầy đủ cho trẻ vui chơi” được đánh giá thứ hai, với điểm trung bình (4.70 điểm), tiếp theo là “Các trang thiết bị mầm non của trường tôi luôn đảm bảo đầy đủ cho trẻ học tập”, nội dung được đánh giá thấp nhất là “Các phòng chức năng luôn được cải tạo, đầu tư các trang thiết bị tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm” có điểm trung bình là 4,64.

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, giáo viên  về việc thực hiện mục tiêu tổ  chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm
Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, giáo viên về việc thực hiện mục tiêu tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm

Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Bên cạnh đó nội dung “Nhà trường tổ chức hiệu quả các hoạt động sinh hoạt chuyên đề về HĐGD cho trẻ theo hướng trải nghiệm trong trường” và “Tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả’ chưa được khách thể đánh giá cao (ĐTB = 4.71), điều này chứng tỏ việc tổ chức sao cho hiệu quả các hoạt động và đưa ra các tiêu chí đánh giá được kết quả trong thực tế gặp những khó khăn nhất định. Tổ chuyên môn chưa hướng dẫn cụ thể cho GV xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả về kiến thức, kỹ năng, năng lực của trẻ sau khi tham gia HĐTN và các hoạt động sinh hoạt chuyên đề về HĐGD cho trẻ từ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm trong trường và theo cụm trường chưa tổ chức thường xuyên và hiệu quả, do vậy, GV ít có cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên đề về HĐGD cho trẻ từ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm.

Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL&giáo viên về thực trạng tổ chức thực hiện  hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm
Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL&giáo viên về thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng trải nghiệm

Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm của trẻ ở các trường mầm non huyện Yên

Điều này chứng tỏ hai nội dung trên chưa được CBQL quan tâm thực hiện, do vậy đòi hỏi CBQL phải Phân tích kết quả đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá từ đó có những chỉ đạo cần thiết trong quản lý giáo viên và HS, quản lý sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục, các điều kiện, phương tiện để thực hiện có hiệu quả các nội dung HĐGD theo hướng trải nghiệm. Như vậy, nếu CBQL và giáo viên có nhận thức được tầm quan trọng của thực hiện các mục tiêu HĐGD theo hướng trải nghiệm theo họ sẽ triển khai thực hiện nghiêm túc chương trình, nỗ lực tự học để nâng cao năng lực quản lý của CBQL, năng lực tổ chức HĐGD theo hướng trải nghiệm của giáo viên.

Đánh giá chung về khảo sát thực trạng 1. Những ưu điểm

Kết quả hoạt động giáo dục trẻ theo hướng trải nghiệm trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh cho thấy, CBQL, GV đã nhận thức được tầm quan trọng của ý nghĩa, mục tiêu của HĐTN trong việc giúp trẻ mầm non chuyển hoá những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai. Kết quả quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ mầm non trên địa bàn huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh cho thấy, cán bộ quản lí đã thành lập Ban chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm theo cho trẻ mầm non, tuy nhiên trong công tác quản lý còn chưa quan tâm đến quản lý hoạt động của giáo viên và trẻ, tổ chức bồi dưỡng mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức HĐTN; công tác kiểm tra, đánh giá chưa có sự đổi mới,.

Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ theo hướng trải nghiệm ở các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh

Đối với Phó Hiệu trưởng, nhóm trưởng chuyên môn: là người có nhiệm vụ nắm chắc quy trình, cách thức thực hiện quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm; từ đó về triển khai tới các giáo viên thuộc nhóm chuyên môn do mình phụ trách, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên nghiêm túc thực hiện quy trình, cách thức, các hoạt động và sản phẩm của từng hoạt động trong quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm đạt hiệu quả. Kế hoạch sử dụng khoản tài trợ phải được công bố và niêm yết công khai trước khi tổ chức thực hiện ít nhất 15 ngày làm việc để lấy ý kiến đóng góp của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, sinh viên, cha mẹ học sinh, người giám hộ (nếu có) và nhà tài trợ. Bước 7: Thực hiện kế hoạch sử dụng tài trợ. Quá trình thực hiện kế hoạch sử dụng tài trợ phải tuân thủ đúng mục đích đã đề ra, đảm bảo tiến độ thời gian, chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn, định mức quy định, tuân thủ các quy định hiện hành về trình tự, thủ tục đầu tư xây dựng và mua sắm đấu thầu. Bước 8: Lập báo cáo quyết toán. Kế toán nhà trường lập báo cáo quyết toán công việc hoàn thành và niêm yết công khai để người học và xã hội giám sát, đánh giá. - Các sản phẩm, công trình hình thành từ các khoản tài trợ phải được sử dụng đúng mục đích và được bố trí kinh phí duy tu, bảo dưỡng thường xuyên để phát huy hiệu quả sử dụng, không để thất thoát, lãng phí. - Các khoản tài trợ phải được tổng hợp kịp thời vào báo cáo quyết toán thu, chi tài chính theo kỳ và báo cáo quyết toán tài chính hàng năm theo quy định của pháp luật. - Cơ sở giáo dục sử dụng tài trợ phải công khai nội dung báo cáo tài chính năm và công khai quyết toán thu, chi tài chính năm đối với các khoản tài trợ. Nội dung công khai tài chính bao gồm:. a) Tên khoản tài trợ; tên tổ chức tài trợ; giá trị tài trợ, quyết toán thu, chi;.

Mối quan hệ giữa các biện pháp

- Cơ sở giáo dục sử dụng tài trợ phải công khai nội dung báo cáo tài chính năm và công khai quyết toán thu, chi tài chính năm đối với các khoản tài trợ. Nội dung công khai tài chính bao gồm:. a) Tên khoản tài trợ; tên tổ chức tài trợ; giá trị tài trợ, quyết toán thu, chi;. Bởi vì việc quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm đòi hỏi phải có đội ngũ CBQL và giáo viên có năng lực, có trình độ tốt, hơn nữa hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cần đa dạng, phong phú để kích thích sự tham gia của trẻ.

Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của biện pháp 1. Mục đích khảo nghiệm

Mục tiêu của hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý - xã hội..giúp trẻ tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng của công tác quản lý hoạt động trải nghiệm các trường mầm non huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi đề xuất 05 biện pháp: Chỉ đạo thực hiện đa dạng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho trẻ; Thực hiện bồi dưỡng năng lực quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên; Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm dựa trên các tiêu chí thống nhất; Quản lý điều kiện, phương tiện để tổ chức hoạt động giáo dục theo chủ đề ở các trường mầm non;.

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL, giáo viên  các trường mầm non về mức độ  cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải
Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL, giáo viên các trường mầm non về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải

Khuyến nghị

Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để đạt chuẩn và trên chuẩn về trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GD mầm non, nâng cao năng lực quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả dạy học, GD theo hướng trải nghiệm. Tích cực tham mưu cho lãnh đạo nhà trường các vấn đề về quản lý hoạt động giáo dục theo hướng trải nghiệm trong bối cảnh thực hiện đổi mới căn bản và toàn diện GD hiện nay.