MỤC LỤC
• Về mặt chủ quan, Hđ tăng/giảm có thể là do DN tăng cường/hạn chế dự trữ nguyên vật liệu do dự đoán giá cả tăng lên/giảm xuống hoặc do DN nới lỏng/thắt chặt chính sách bán chịu để/dẫn đến tăng/giảm doanh thu. • Về mặt khách quan, Hđ tăng/giảm có thể là do nhu cầu thị trường suy giảm/tăng lên làm DN bị ứ động/đẩy nhanhhàng tồn kho hoặc do tình h nh kinh tế khó khăn/có dấu ì. • Về mặt chủ quan, SVlđ tăng/giảm có thể là do DN quản lý quá trình sxkd hiệu quả/kém hiệu quả dẫn tới gia tăng/rút ngắn thời gian sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
• Về mặt khách quan SVlđ , tăng/giảm có thể là do ảnh hưởng tích cực/tiêu cực từ các yếu tố bên ngoài (như: thiên tai, dịch bệnh,…) dẫn đến quá trình sxkd của DN hiệu quả/bị gián đoạn. • Về mặt chủ quan, ROS tăng/giảm có thể là do DN quản lý các CP trong quá trình sxkd hiệu quả/kém hiệu quả làm X/giảm đi việcphát sinh một số loại CPbất hợp lý. • Về mặt khách quan, ROS tăng/giảm có thể là do giá cả của các yếu tố đầu vào như giá NVL, giá nhân công, tiền lương công nhân, tiền nhiên liệu.
• Về mặt chủ quan, Hđ tăng/giảm có thể là do DN tăng cường/hạn chế dự trữ nguyên vật liệu do dự đoán giá cả tăng lên/giảm xuống hoặc do DN nới lỏng/thắt chặt chính sách bán chịu để/dẫn đến tăng/giảm doanh thu. • Về mặt khách quan, Hđ tăng/giảm có thể là do nhu cầu thị trường suy giảm/tăng lên làm DN bị ứ động/đẩy nhanhhàng tồn kho hoặc do tình h nh kinh tế khó khăn/có dấu ì hiệu tốt lên dẫn tới khách hàng không trả/trả được nợ đúng hạn, làm tăng/giảm các khoản phải thu. • Về mặt chủ quan, SVlđ tăng/giảm có thể là do DN quản lý quá trình sxkd hiệu quả/kém hiệu quả dẫn tới gia tăng/rút ngắn thời gian sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
• Về mặt khách quan SVlđ , tăng/giảm có thể là do ảnh hưởng tích cực/tiêu cực từ các yếu tố bên ngoài (như: thiên tai, dịch bệnh,…) dẫn đến quá trình sxkd của DN hiệu quả/bị gián đoạn. • Về mặt chủ quan, ROS tăng/giảm có thể là do DN quản lý các CP trong quá trình sxkd hiệu quả/kém hiệu quả làm X/giảm đi việcphát sinh một số loại CPbất hợp lý. • Về mặt khách quan, ROS tăng/giảm có thể là do giá cả của các yếu tố đầu vào như giá NVL, giá nhân công, tiền lương công nhân, tiền nhiên liệu.
- Áp dụng hợp lý các chính sách bán hàng như quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi (về marketing) để thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩn. - Tăng cường việc kiểm soát các loại CP trong DNđể hạn chế tối đa việc phát sinh các loại CP không cần thiết. PT tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh. Các khoản giảm trừ doanh thu trđ. DTT về BH & CCDV trđ. Lợi nhuận gộp về BH & CCDV trđ. Doanh thu hoạt động tài chính trđ. CPhoạt động tài chính trđ. Trong đó: CP lãi vay trđ. CP QLDN trđ. Lợi nhuận thuần từ HĐKD trđ. Thu nhập khác trđ. CP khác trđ. Lợi nhuận khác trđ. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế trđ. CP thuế TNDN hiện hành trđ. Lợi nhuận sau thuế TNDN trđ. Hệ số GVHB= GVHB/DTT lần. Hệ số CPBH = CPBH/DTT lần. Hệ số CPQLDN= CPQLDN/ DTT lần 5. Hệ số sinh lời của hđ KD = LN thuần từ hđ. CPQLDN)/DTT lần. Nguyên nhân có th là do tể ốc độ tăng của chi phí hoạt động kinh doanh nhỏ hơn/nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu kinh doanhDTKD, cho th y công tác qu n lý ấ ả CP trong hđkd ủa DN hiệu qu / c ả chưa hiệu qu. → Tổng LN gộp cả 2 năm đều > 0 phản ảnh DTT đủ bù đắp CP giá vốn hàng bán, ngoài ra tổng lợi nhuận gộp có xu hướng tăng sẽ tác động tích cực, làm tăng LNST của DN.
+ Về NN chủ quan: giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi có thể là do sự thay đổi trong chính sách định giá của DN: tăng/giảm giá bán các đơn vị sp A/B/C (trong khi). + Về NN chủ quan: do ảnh hưởng của công tác quản lý CP vật tư làm giá vốn đơn vị thay đổi dẫn đến LN gộp tăng/giảm → (đây được đánh giá là thành tích trong quản lý CP của DN.) + Về NN khách quan: do ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài làm giá vốn thay đổi khiến LN gộp của DN tăng/giảm….
Có nghĩa cuối năm N-1/N bằng toàn bộ TS của mình, DN có thể thanh toán được …. • 𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻tq > 1 → phản ánh khi DN phá sản giá trị sổ sách của TS trong , DN đủ để thanh toán các khoản NPT. • Htq < 1 →phản ánh khi DNlàm ăn thua lỗ kéo dài, dần dần VCSH âm → TS < NPT + Htq có xu hướng tăng/giảm: phản ánh KNTT của DN với các khoản nợ được cải thiện/chưa được cải thiện.
NN là do DN đang tăng cường/giảm sử dụng VCSH để tài trợ cho nhu cầu đầu tư. Điều này một mặt giúp tăng cường/giảm đi sự an toàn cho DN nhưng mặt khác cũng làm cho đòn bẩy tài chỉnh giảm/tăng dẫn tới giảm/tăng khả năng sinh lời cho các chủ sở hữu. Có nghĩa cuối năm N/N-1, bằng toàn bộ TSNH của mình, DN có thể thanh toán được ….
Cách thức tài trợ này xét về lâu dài sẽ mang lại sự ổn định và an toàn về tài chính cho DN, tuy nhiên nếu tài trợ nhiều thì CP sử dụng vốn thông thường sẽ cao. + Hng có xu hướng tăng/giảm thể hiện mức độ an toàn trong chính sách tài trợ của DN tăng lên/giảm xuống. Điều này một mặt giúp DN tăng/giảm sự an toàn nhưng mặt khác cũng làm tăng/tiết kiệm CPlãi vay dẫn tới làm giảm/tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
Có nghĩa cuối năm N-1 , b/N ằng toàn bộ tiền và các khoản tương đương tiền của mình. + Hlv có xu hướng tăng/giảm phản ánh thể ệ hi n kh ả năng chi trả cho các CP lãi vay của DN được cải thiện/chưa được c i thiện. Lợi nhu n gậ ộp tăng sẽ tác động tích cực đến kết quả kinh doanh cu i cùng cố ủa công ty.
LNG tăng là do giá bán đơn vị và sản lượng tiêu thụ ủ c a các mặt hàng đều tăng, mặc dù giá vốn đơn vị của các mặt hàng tăng nhưng tăng ít. Nếu trong kì cty thực hiện đc các hợp đồng đã kí kết thì việc thay đổi k t cế ấu mặt hàng tiêu thụ như trên là hợp lí.