Phân tích và đánh giá cấu trúc tài chính tại Công ty Cổ phần Thương mại Xây dựng Tre & Nhà

MỤC LỤC

Khái quát về cấu trúc tài chính, phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính của doanh nghiệp

Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tức là liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính doanh nghiệp được thể hiện toàn bộ trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp ở cuối kỳ. Từ việc phân tích đó với mục đích nhằm đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra những quyết định đúng đắn đồng thời là những giải pháp tốt nhất cho những rủi ro.

Khái niệm về cấu trúc tài chính

Tài chính doanh nghiệp được hiểu là có liên quan trực tiếp đến sự hoạt động của quỹ tiền tệ hoạt động của doanh nghiệp.

Khái niệm và ý nghĩa của phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính doanh nghiệp

Việc phân tích cấu trúc tài chính là tiền đề giúp cho các nhà hoạch định tài chính có cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính, cũng như biết được sự huy động các nguồn tài trợ, tình hình sử dụng vốn hay các chính sách sử dụng các nguồn vốn đó có phù hợp với quy mô doanh nghiệp hay tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích cấu trúc nguồn vốn giúp các nhà quản trị biết được việc huy động cũng như là sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào, từ đó các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh và sẽ thấy được doanh lợi kỳ vọng và những rủi ro trong doanh nghiệp để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, tốt nhất cho doanh nghiệp.

Tài liệu và phương pháp phân tích cấu trúc và cân bằng tài chính kinh doanh

Phương pháp phân tích .1 Phương pháp so sánh

Thông thường, khi doanh thu tăng thì số dư các khoản nợ phải thu cũng gia tăng, hoặc doanh thu tăng dẫn đến yêu cầu về dự trữ hàng tồn kho cho kinh doanh gia tăng…Phân tích tương quan sẽ đánh giá tính hợp lý về biến động giữa các chỉ tiêu tài chính, xây dựng các tỉ số tài chính được phù hợp hơn và phục vụ công tác dự báo tài chính ở DN. Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích khi giữa chúng có mối quan hệ dưới dạng tổng, hiệu số Các báo cáo tài chính đều có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối: cân đối giữa tài sản và nguồn vốn; cân đối giữa doanh thu, chi phí và kết quả; cân đối giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra; cân đối giữa tăng và giảm…Dựa vào những cân đối này, trong phân tích tài chính thường vận dụng phương pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến biến động của chỉ tiêu phân tích.

Phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính của doanh nghiệp .1 Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp

- Giá trị thuần của tài sản i được đề cập trong phần tử số là giá trị ròng, giá chỉ còn lại của tài sản i (tài sản i trong công thức trên là chỉ những khoản mục tài sản như:. tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính, khoản phải thu, hàng tồn kho, tài sản cố định…). - Giá trị của toàn bộ tài sản là số tổng cộng phần tài sản trên bảng cân đối kế toán. a) Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền Tỷ trọng tiền và các khoản. tương đương tiền = Tiền và các khoản tương đương tiền. Tổng tài sản. Chỉ tiêu này biểu hiện quan hệ tỉ lệ giữa tiền và các khoản tương đương tiền với tổng tài sản của doanh nghiệp. Nó sẽ cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm. Tiền và các khoản tương đương tiền, bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các loại đá quý và kim loại.. Chỉ tiêu trên càng cao chứng tỏ tiền của doanh nghiệp càng nhiều. Song, chỉ tiêu này chỉ nên đảm bảo ở mức độ vừa phải. Nếu tỉ lệ này quá cao và duy trì lâu dài, thường xuyên thì biểu hiện vốn bằng tiền của doanh nghiệp nhàn rỗi càng nhiều, vốn không được huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nếu chỉ tiêu này quá thấp cũng gây khó khăn lớn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ mất đi những cơ hội kinh doanh cần sử dụng đến tiền mặt gấp và doanh nghiệp cũng khó khăn trong vấn đề thanh toán các khoản nợ đến hạn. b) Tỷ trọng các khoản đầu tư tài chính Tỷ trọng các khoản đầu tư tài. Chỉ tiêu này biểu hiện quan hệ tỷ lệ giữa các khoản phải thu (bao gồm cả các khoản phải thu ngắn hạn và phải thu dài hạn) với tổng tài sản của doanh nghiệp. Nó sẽ cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm. Trong các khoản phải thu bao gồm: Phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu nội bộ, phải thu theo hợp đồng xây dựng, các khoản phải thu khác.. chỉ tiêu này càng cao, chứng tỏ các khoản phải thu của doanh nghiệp càng lớn, vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. Trong các khoản phải thu thì khoản mục phải thu khách hàng là một khoảng rất quan trọng. Khoản phải thu khách hàng là một bộ phận tài sản của doanh nghiệp phát sinh do doanh nghiệp bán chịu hàng hóa dịch vụ của mình cho khách hàng. Do đó, khi phân tích cần xác định thêm chỉ tiêu tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng như sau:. Tỷ trọng khoảng phải thu khách. hàng = Giá trị khoản phải thu khách hàng. Tổng tài sản. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ vốn kinh doanh của doanh nghiệp đang bị khách hàng tạm thời sử dụng. Không phải lúc nào chỉ tiêu này cao cũng ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp. Nếu chỉ tiêu này cao đồng thời doanh thu bán hàng cũng cao thì điều đó cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng chính sách cho khách hàng thanh toán chậm để tăng doanh thu tiêu thụ, mở rộng thị trường.. và khi phân tích chỉ tiêu này thì cần phải chú ý nhiều đến thời điểm, thời kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đang trong giai đoạn tiêu thụ thì tỷ trọng này thường cao hơn các thời điểm khác. d) Tỷ trọng hàng tồn kho. Tỷ trọng hàng tồn kho = Giá trị hàng tồn kho. Tổng tài sản. Chỉ tiêu này biểu diễn quan hệ tỷ lệ giữa hàng tồn kho với tổng tài sản của doanh nghiệp. Nó sẽ cho biết trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm. Hàng tồn kho bao gồm các loại dự trữ cho sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp như: Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa, sản phẩm dở dang…. Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản đảm bảo cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp được tiến hành liên tục. Mục tiêu của doanh nghiệp là dự trữ hàng tồn kho một cách hợp lý vì khi doanh nghiệp dự trữ quá nhiều thì sẽ bị ứ đọng vốn, tăng chi phí bảo quản sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn thấp. Ngược lại nếu dự trữ quá ít sẽ ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp. Tỷ trọng hàng tồn kho cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp. Tỷ trọng hàng tồn kho còn phụ thuộc vào chính sách dự trữ và tính thời vụ trong hoạt động kinh doanh. Chẳng hạn như do xuất hiện tình trạng mất cân đối về nhu cầu vật tư, hàng hóa trên thị trường nên các quyết định về đầu tư có thể dẫn đến giá trị của chỉ tiêu tỷ trọng hàng tồn kho cao. Đối với các doanh nghiệp thực hiện tốt, kịp thời trong quá trình cung ứng, sản xuất, tiêu thụ có thể dẫn đến giá trị chỉ tiêu này thấp. Ngoài ra, khi phân tích tỷ trọng hàng tồn kho cần phải xem xét trong mối tương quan với sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp hoạt động ở giai đoạn đang phát triển và phát triển thì có thể dẫn đến gia tăng dự trữ để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Ngược lại trong giai đoạn kinh doanh suy thoái thì tỷ trọng hàng tồn kho có khuynh hướng giảm. e) Tỷ trọng tài sản cố định. Tỷ trọng tài sản cố định = Giá trị còn lại của tài sản cố định. Tổng tài sản. Chỉ tiêu này biểu hiện quan hệ tỉ lệ giữa tài sản cố định với tổng tài sản của doanh nghiệp. Nó sẽ cho biết tổng tài sản của doanh nghiệp thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được tăng cường, quy mô năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng được mở rộng, xu thế phát triển lâu dài của doanh nghiệp càng vững chắc. Do những đặc điểm trên nên để đánh giá tính hợp lý trong đầu tư tài sản cố định cần xem xét thêm giá trị trung bình ngành. f) Tỷ trọng bất động sản đầu tư.

Tài sản ngắn hạn

  • Tài sản dài hạn khác Tổng cộng

    Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được tăng cường, quy mô năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng được mở rộng, xu thế phát triển lâu dài của doanh nghiệp càng vững chắc. Do những đặc điểm trên nên để đánh giá tính hợp lý trong đầu tư tài sản cố định cần xem xét thêm giá trị trung bình ngành. f) Tỷ trọng bất động sản đầu tư. Khi phân tích tính tự chủ (khả năng tự tài trợ) về mặt tài chính của doanh nghiệp thì ta đi vào phân loại nguồn vốn thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Thông qua đó đi vào xác định các chỉ tiêu:. Tỷ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu. Tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu với tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì nguồn vốn chủ sở hữu những tỷ trọng bao nhiêu phần trăm. Tỷ suất tử tài trợ thể hiện khả năng độc lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỷ suất ngày càng cao chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có thể đảm bảo nhu cầu về vốn cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, rủi ro về mặt tài chính của doanh nghiệp giảm. Tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp phản ánh thực trạng tài chính của doanh nghiệp như: vốn vay có đủ không? ở mức độ nào? khả năng độc lập, tự chủ về tài chính đến đâu?. Tỷ suất nợ = Nợ phải trả. Tổng nguồn vốn. Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa nợ phải trả với tổng số vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng bao nhiêu phần trăm. Hay nói cách khác tỷ suất nợ phản ánh trong một vòng vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng được hình thành từ các khoản nợ. Hệ số nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn và khả năng huy động, tiếp nhận các khoản nợ vay sẽ khó khăn hơn khi doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, rủi ro về tài chính của doanh nghiệp cao. c) Tỷ suất nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu Tỷ suất nợ phải trả trên vốn.

    THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG TRE & NHÀ

    Khái quát chung về Công Ty Cổ Phần thương Mại Xây Dựng Tre &

      Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong việc điều hành, có chức năng lãnh đạo và quản lý mọi hoạt động của công ty, quản lý và giám sát các hoạt động của công ty, kiểm tra, phê duyệt các giấy tờ, văn bản quan trọng của công ty. Thủ quỹ: Thực hiện cỏc khoản thu chi theo cỏc chứng từ đó duyệt, theo dừi việc cấp phát tiền mặt theo số liệu kế toán, nộp tiền vào ngân hàng, ghi chép sổ quỹ và lập báo cáo sổ gửi hằng ngày.

      2.1.4.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty
      2.1.4.3. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

      Thực trạng phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính tại Công Ty Cổ Phần thương Mại Xây Dựng Tre & Nhà

        Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn đánh giá sự biến động các loại nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm thấy được tình hình huy động, tình hình sử dụng các loại nguồn vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp, mặt khác thấy được doanh nghiệp có khả năng mở rộng hay đang có xu hướng khủng hoảng, rủi ro trong tương lai. Để cải thiện tính độc lập và tính ổn định về nguồn tài trợ tốt hơn, công ty cần phải cải thiện và mở rộng quy mô nguồn vốn chủ sở hữu, đồng thời cải thiện và duy trì một khoản nợ ngắn hạn thích hợp, để đảm bảo chi phí sử dụng vốn thấp, nhằm nâng cao tính độc lập về tài chính của công ty và mở ra những cơ hội về những nguồn vốn đầu từ bên ngoài.

        Bảng 1 Bảng phân tích chi tiết cơ cấu Tài sản
        Bảng 1 Bảng phân tích chi tiết cơ cấu Tài sản

        MỘT SỐ í KIẾN GểP PHẦN HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ CÂN BẰNG TÀI CHÍNH TẠI

        Đánh giá chung về cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính tại Công Ty Cổ Phần thương Mại Xây Dựng Tre & Nhà

          Cho thấy ở thời điểm này công ty đang ở mức an toàn bởi công ty có thể huy động và có thể sử dụng vào hoạt động kinh doanh, chứng tỏ công ty có tính ổn định tài trợ cao, cũng như không bị áp lực về mặt thanh toán ngắn hạn. Đây là một dấu hiệu tốt vì nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn công ty tạm thời sử dụng trong một thời gian ngắn, áp lực thanh toán các khoản nợ ngắn hạn giảm tức là công ty có chính sách quản lý tốt tài chính.

          Quan điểm hoàn thiện việc phân tích cấu trúc tài chính tại công ty

          Chính vì thể, cho ta thấy tình hình công ty ổn định, vì công ty có thể sử dụng nguồn dự trù tiền mặt để có thể đối phó với những nguy cơ như thiếu hụt doanh thu, sửa chữa hoặc thay thế máy móc. Qua phân tích cho thấy, Công Ty Cổ Phần thương Mại Xây Dựng Tre & Nhà bên cạnh một số mặt mạnh vẫn còn một số mặt không hợp lý và đó là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển gia tăng lợi nhuận của công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh.

          Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu trúc tài chính tại Công Ty Cổ Phần thương Mại Xây Dựng Tre & Nhà

          Cần có kế hoạch cụ thể trong công tác đào tạo, nâng cao, cập nhật kiến thức mới về chuyên môn cho nhân viên; có kế hoạch đào tạo cán bộ trẻ có năng lực, chuyên môn, nâng cao trách nhiệm và tinh thần lao động, nhiệt huyết với doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải xây dựng quy chế và phương pháp tính tiền lương, tiền thưởng một cách phù hợp với quy định của nhà nước, mặt khác, phải có tác dụng khuyến khích tăng năng suất nghĩa là tiền lương của mỗi người sẽ bao gồm 2 phần: một phần thưởng theo cấp bậc và một phần theo năng suất, thành tích.