Quản lý và phát triển chương trình môn Toán ở các trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

MỤC LỤC

Mục đích n h ên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý phát triển chương trình môn Toán trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Đề tài đề xuất các biện pháp quản lý phát triển chương trình môn Toán trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, góp phần nâng cao chất lượng môn Toán nói riêng và chất lượng giáo dục nhà trường THCS đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Khách thể và đố tƣợng nghiên cứu 1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý phát triển chương trình môn Toán trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Cấu trúc của luận văn

Sử dụng thống kê Toán học để xử lý các kết quả khảo sát thực tiễn ở chương 2.

Chươn 1

Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1. Chương trình môn học

Chương trình một môn học là văn bản chính thức muốn chỉ ra cho người học tất cả các thông tin chủ yếu về môn học như: Đặc điểm, vị trí, và tầm quan trọng của môn học đó; mục tiêu chủ yếu của môn học; những nội dung và yêu cầu kết quả môn học; kế hoạch dạy học; phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học; cách thức tiến hành, phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng môn học; những phương tiện, trang thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết cho việc tham gia lớp học; các yêu cầu với người học trong quá trình học tập bộ môn. Mục xây dựng chương trình môn Toán ở trường THCS là góp phần hình thành và phát triển năng lực Toán học và yêu cầu cần đạt, góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực Toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng Toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nối giữa các ý tưởng Toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học và hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để thực hiện giáo dục STEM.

Chươn trình môn Toán cấp THCS và những yêu cầu phát triển chươn trình môn Toán ở trường THCS

+ Thống kê và Xác suất: Thu thập, phân loại, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu thống kê; phân tích dữ liệu thống kê thông qua tần số, tần số tương đối; nhận biết một số quy luật thống kê đơn giản trong thực tiễn; sử dụng thống kê để hiểu các khái niệm cơ bản về xác suất thực nghiệm của một biến cố và xác suất của một biến cố; nhận biết ý nghĩa của xác suất trong thực tiễn. Chính là con đường thực hiện hoá hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo; góp phần hình thành và phát triển một số năng lực khác như: năng lực ngôn ngữ, năng lực tính Toán, năng lực công nghệ, năng lực tin học; góp phần phát triển năng lực học tập suốt đời và phát triển cho học sinh năng lực tìm hiểu tự nhiên.

Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục môn Toán cấp THCS
Bảng tổng hợp kế hoạch giáo dục môn Toán cấp THCS

Phát triển chươn trình môn Toán ở trường THCS

Nghiên cứu sách giáo khoa sử dụng tại nhà trường, các sách giáo khoa khác thực hiện môn học, hoạt động giáo dục có trong danh mục được Bộ GD&ĐT phê duyệt (Nghiên cứu các chủ đề hoạt động, bài học và thời lượng thực hiện được thiết kế trong sách giáo khoa, các học liệu bổ trợ kèm theo, các ngữ liệu (kênh hình, kênh chữ, các học liệu kèm theo) có trong sách giáo khoa được sử dụng tại cơ sở giáo dục để xây dựng phương án tích hợp, điều chỉnh, bổ sung trong quá trình tổ chức hoạt động để chọn các nội dung phù hợp, thực hiện tích hợp, bổ sung, xây dựng chủ đề hoạt động đưa vào kế hoạch hoạt động giáo dục;. Từ yêu cầu cần đạt môn Toán, phẩm chất, năng lực chung năng lực đặc thù môn Toán, tổ nhóm chuyên môn điều chỉnh chương trình hiện hành bằng dự kiến khung chương trỡnh mụn Toỏn như: Xỏc định rừ mục tiờu mụn Toỏn, rà soát nội dung, SGK, tài liệu học tập để cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học; Xây dựng các chủ đề giáo dục STEM, vận dụng kiến thức của các môn Toán, khoa học, công nghệ và kỹ thuật vào giải quyết một số vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.

Quản lý phát triển chươn trình môn Toán ở trường THCS

Thiết lập các mục tiêu cụ thể PTCT môn Toán dựa vào mục tiêu chung khi xây dựng chương trình giáo dục nhà trường; Lập kế hoạch thẩm định, đánh giá chương trình để xây dựng định hướng phát triển chương trình dạy học môn Toán; Dự kiến các nội dung, phương pháp, hình thức cần tiến hành để PTCT môn Toán; Lập kế hoạch PTCT môn Toán ở các trường THCS từ biên tập, biên soạn, phản biện, nhận x t, đánh giá; xác định các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực, thời gian) để thực hiện mục tiêu PTCT môn Toán.; xác định về các điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ việc xây dựng và PTCT môn Toán. Để xây dựng chương trình môn Toán, người quản lí mà đứng đầu là Hiệu trưởng nhà trường chỉ đạo tổ trưởng tổ KHTN phải căn cứ vào chương trình tổng thể theo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT; khung CTGD phổ thông mà Bộ GD&ĐT ban hành, văn bản chỉ đạo của của các cấp quản lý như công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ giáo dục và đào tạo về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường và công văn 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/7/2020 của GDĐT về hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT.

Các yếu tố ảnh hưởn đến quản lý phát triển chươn trình môn Toán ở trường THCS

Nếu CBQL, giáo viên nhận thức đúng và đủ về phát triển chương trình sẽ thực hiện tốt, quản lý tốt các hoạt động phát triển chương trình như: Việc rà soát nội dung, lập kế hoạch giáo dục mới của các môn học, đề xuất áp dụng các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học mới và kiểm tra đánh giá đúng năng lực học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, đáp ứng kỳ vọng của xã hội và địa phương về mục tiêu giáo dục trong bối cảnh hiện nay. Do đặc thù môn Toán đòi hỏi phải đáp ứng yêu cầu phát triển của khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của địa phương nên công tác PTCT môn Toán ở các trường THCS cơ sở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác giáo dục, đào tạo của các địa phương trong giai đoạn hiện nay.

Chươn 2

Tổ chức khảo sát thực trạng 1. Mục đích khảo sát

Điều tra; khảo sát bằng phiếu hỏi; Phỏng vấn; nghiên cứu báo cáo, văn bản, tài liệu…từ các nhà trường THCS trên địa bàn huyện Hoằng Hóa, Phòng GD&ĐT huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Lượng hóa bằng điểm theo nguyên tắc cụ thể như sau: Tốt/Rất quan trọng/Rất ảnh hưởng/Rất thường xuyên/Rất cần thiết/Rất khả thi: 4 điểm; Khá/Ảnh hưởng/Thường xuyên/Cần thiết/Khả thi: 3 điểm;.

Thực trạng phát triển chươn trình môn Toán ở trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Tuy nhiên vẫn còn những nội dung mới chỉ thực hiện ở mức độ trung bình như xây dựng các chủ để tích hợp, liên môn, các hoạt động trải nghiệm trong chương trình môn Toán ở các khối lớp hoặc đánh giá chương trình và phân tích kết quả tổ chức việc thực hiện chương trình dạy học nhà trường, điều nào là do các điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn gặp nhiều khó khăn và phụ thuộc nhiều vào năng lực chuyên môn của giáo viên giảng dạy môn học. Qua trao đổi trực tiếp, cô N.T.H giáo viên trường THCS Hoằng Thịnh, cô cho biết: “Công tác đánh giá về thực hiện nội dung phát triển chương trình môn Toán được đánh giá có hiệu quả chưa cao do đây là hoạt động mới khác với thực hiện theo mô hình giáo dục truyền thống nhà trường, giáo viên thực hiện tổ chức giảng dạy theo kế hoạch cứng có sẵn được xây dựng từ Bộ GD&DDT, Phòng GD&ĐT thống nhất.

Bảng 2.1. Đ nh     của CBQL và giáo viên dạy môn Toán về tầm quan  trọng của phát triển chươn  trình môn Toán
Bảng 2.1. Đ nh của CBQL và giáo viên dạy môn Toán về tầm quan trọng của phát triển chươn trình môn Toán

Thực trạng quản lý phát triển chươn trình môn Toán ở trường THCS

    Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy việc tổ chức thực hiện kế hoạch PTCT môn Toán ở các trường THCS huyện Hoằng Hóa mặc dù có những kết quả nhất định nhưng còn những nội dung thực hiện vẫn chưa cao như tổ chức thẩm định, góp ý CTGD nhà trường và chương trình môn học cũng như thực hiện đánh giá và điều chỉnh chương trình giáo dục nhà trường, điều đó đòi hỏi các nhà quản lý phải có biện pháp quản lý để khắc phục tồn tại này, từ đó đảm bảo chất lượng, hiệu quả việc phát triển chương trình môn Toán ở các trường THCS trên địa bàn. Kết quả này cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động PTCT môn Toán ở trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện tương đối tốt ở một số khâu nhưng nhìn chung vẫn chưa thực sự hiệu quả, một số nội dung còn chưa chặt chẽ trong quản lý, dẫn tới kết quả đạt được chưa cao như việc kiểm tra, giám sát các hoạt động cũng như việc phát hiện, điều chỉnh các hoạt động chưa phù hợp.

    Bảng 2.4. Đ nh     v ệc lập kế hoạch phát triển chươn  trình môn Toán  theo CTGD nhà trường
    Bảng 2.4. Đ nh v ệc lập kế hoạch phát triển chươn trình môn Toán theo CTGD nhà trường

    Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát

    Qua tìm hiểu chúng tôi được biết: Năng lực của đội ngũ cán bộ QLGD và năng lực của GV dạy học môn Toán trong nhà trường có vai trò rất quan trọng, ảnh hưởng nhiều mặt đến hiệu quả hoạt động này, tuy nhiên đội ngũ cán bộ quản lý chủ yếu kiêm nhiệm và làm theo kinh nghiệm, chưa được bồi dưỡng năng lực PTCT. Bên cạnh đó đặc thù môn Toán sẽ ảnh hưởng đến tích hứng thú, tích cực của học sinh và môi trường giáo dục trong nhà trường cũng có vai trò giáo dục cho học sinh, do vậy những yếu tố này cũng ảnh hưởng một phần đến chất lượng dạy học môn Toán và PTCT môn Toán ở các trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

    Chươn 3

    Khuyến nghị

    Trên cơ sở kết quả khảo sát thực trạng ở chương 2, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp PTCT dạy học môn Toán ở các trường THCS huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Do đó, trong PTCT dạy học môn Toán cần thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên để nâng các chất lượng của phát triển chương trình giáo dục nhà trường, giúp cho hoạt động dạy học của nhà trường đáp ứng được nhu cầu đổi mới và phát triển trong giai đoạn hiện nay.