MỤC LỤC
Vì vậy,doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trước tiên cần phải nghiên cứu thị trường, từ đó doanh nghiệp sẽ quyết định lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng cơ cấu, lựa chọn được phạm vi và quy mô kinh doanh, việc sử dụng lực lượng nhân công, tiền vốn như thế nào đề đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất. Cầu về hàng hóa chịu tác động của các nhân tố như: Quy mô của nhu cầu (xét về mặt lượng) cơ cấu, giá cả, thói quen tiêu dung, khả năng thay thế của các hàng hóa khác, thu nhập của người tiêu dùng, đặc điểm tâm lý. Giá cả thị trường là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Giá cả bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu giữa người mua và người bán. Người mua bao giờ cũng muốn mua rẻ, còn người bán bao giờ cũng muốn bán đất. Vì vậy việc xác định giá bán như thế nào là một vấn đề hết sức quan trọng. Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh, chính sách giá cả để từ đó các doanh nghiệp phải có chính sách hợp lý, mức giá phải được xác định trên cơ sở được thị trường chấp nhận và theo nguyên tắc có lãi. SV:Nguyễn Huy Hoàng-Lớp QTDN 52C Page 19. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS.Vũ Tuấn Anh. Cung, cầu và giá cả thị trường có mối quan hệ mật ,thiết và tác động qua lại lẫn nhau, chỉ cần một trong ba yếu t6 thay đổi thi hai yếu tố còn lại cũng thay đổi theo. Nó tuân theo một quy luật của thị trường — quy luật cung cầu. Cạnh tranh: khi nghiên cứu thị trường một nhân tố không thể bỏ qua đó là mức độ cạnh tranh trên thị trường về mặt hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh. Nghiên cứu mức độ cạnh tranh trên thị trường là nghiên cứu môi trường đang kinh doanh dé từ đó có chiến lược và kế hoạch kinh, doanh phù hợp với doanh nghiệp của mình. Cạnh tranh là áp lực, tạo điều kiện sao cho bán hàng thu hồi được vốn và có lãi, tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh. Do đó, doanh nghiệp phải xác định được đối thủ cạnh tranh trên thị trường, ưu nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và xác định mức độ cạnh tranh trên thị trường cũng như ưu nhược điểm. của doanh nghiệp mình. Như vậy,đã có rất nhiều phương pháp nghiên cứu thị trường như đưa ra các câu hỏi thăm đò, sử dụng kinh nghiệm của các chuyên gia giỏi phân tích bảng số liệu thống kê, điều tra, các thuật toán kinh tế. Mỗi một phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Mỗi doanh nghiệp theo điều kiện cụ thé của mình dé áp dụng phương pháp nao phù hợp mang lại hiệu quả cao nhất,,có thé áp dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên. cứu khác nhau đê đem lại độ chính xác cao. - Lựa chọn các kênh bán hàng và phân phôi hàng hóa vào các kênh bán khác nhau. Kênh bán hàng là việc thiết lập và sắp xếp các phần tử tham gia vào quá trình phân phối, tuyên truyền, quảng cáo và bán hàng cho doanh „nghiệp. Từ sản xuất đến tiêu dùng, hàng hóa được mua qua các kênh phân phối khác nhau do phụ thuộc vào những yếu tố như đặc điểm, tính chất của sản phẩm và các điều kiện vận chuyén,bao quản sử dụng.. Do đó,mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn ra kênh bán hàng phù hợp với doanh nghiệp của. SV:Nguyễn Huy Hoàng-Lớp QTDN 52C Page 20. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS.Vũ Tuấn Anh. Người bán buôn Người bán lẻ. Môi giới Bán Môi giới. Kênh 1: Việc mua bán diễn ra trực tiếp giữa người sản xuất hay nhập khâu hàng hóa với người tiêu dùng — tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cá nhân. Kênh phân phối này đảm bảo cho ,quá trình lưu chuyển hàng hóa diễn ra nhanh chóng, giảm chi phí lưu. thông, quá trình mua bán đơn giản, thuận tiện. SV:Nguyễn Huy Hoàng-Lớp QTDN 52C Page 21. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS.Vũ Tuấn Anh. Kênh 2: Việc lưu thông hàng hóa thông qua khâu trung gian là người bán lẻ. là kênh phân phối thuận tiện cho người tiêu dùng, hàng hóa được lưu chuyển nhanh, người sản xuất hay nhập khẩu được giải phóng khỏi chức năng bán lẻ. Kênh 3: Việc mua bán hàng hóa phải qua hai khâu trung gian là người bán buôn. và người bán lẻ. Kênh này thuộc kênh dài, từng khâu của quá trình sản xuất và lưu thông được chuyên môn hóa cao, tạo điều kiện phát triển sản xuất, mở rộng thị trường, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và vốn đầu tư. Kênh phân phối này tuy thời gian lưu chuyển và chỉ phí lưu thông lớn hơn các kênh trước nhưng nó lại thích hợp với điều kiện sản xuất và. lưu thông nhiều loại sản phẩm. Kênh 4: Sự vận, động hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cũng tương tự như kênh 3, nhưng có sự xuất hiện nhiều khâu môi giới trung gian. Người môi giới mua bán cần thiết khi xuất hiện cung hoặc cầu về loại hàng hóa nào đó, mà người bán hoặc người mua thiếu những thông tin hoặc khó khăn trong tiếp cận hay trong giao dịch mua. Sau khi đã xác định được kênh bán hàng phù hợp với mình thì bước tiếp theo. doanh nghiệp cần tiến hành phân phối hàng hóa vào các kênh. Trong điều kiện này, phân. phối hàng hóa là việc xác định lượng hàng theo không gian và thời gian trên cơ sở cân đối nhu cầu của thị trường và khả năng, cung cấp vật tư hàng hóa của doanh nghiệp. phối hàng hóa là hoạt động tác nghiệp mở đầu, và tạo điều kiện bán hàng một cách chủ. động, đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo thu lợi nhuận và có uy tín với khách hàng. Theo cơ chế mới, quan hệ mua bán là quan hệ “thuận mua vừa bán” không có sự áp đặt can thiệp của bất cứ cơ quan nào, cách mua bán không đơn điệu cứng nhắc như trước mà phải mềm dẻo linh hoạt để làm sao bán được nhiều hàng hóa nhất ,với mức giá cho phép. Dé đáp ứng nhu cầu trong điều kiện mới các doanh nghiệp theo từng kênh bán mà doanh nghiệp đã lựa chọn. Phân phối hàng hóa có ý nghĩa to lớn, nó là cơ sở dé đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm chi phí, củng cố và nâng cao uy tín của doanh nghiệp. SV:Nguyễn Huy Hoàng-Lớp QTDN 52C Page 22. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS.Vũ Tuấn Anh. Mặt khác phân phối hàng hóa chính xác đảm bảo cho vật tư hàng hóa vận động một cách liên tục, hợp lý, giảm được chỉ phí lưu thông, nắm bắt được các cơ hội để tiến tới chiếm lĩnh thị trường. Xuất phát từ các mục đích, tính chất, đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, quá. trình phân phối phải đảm bảo tính đồng bộ kịp thời chính xác, giảm chỉ phí lưu thông, đạt. được mục tiêu mở rộng thị trường va quản lý được kênh bán hàng của doanh nghiệp. - Thực hiện quảng cáo và xúc tiên hoạt động bán hàng. Quảng cáo hàng hóa là một trong những hình thức truyền tin thương mại nhằm. đem đến cho người nhận thông tin những hiểu biết cần thiết về sản phẩm và doanh nghiệp bằng những phương tiện thông tin đại chúng dé thu hút lôi cuốn người mua. Là một trong những công việc không thê thiếu trong hoạt động bán hàng nhất là trong điều. kiện kinh tế thị trường hiện nay. Quảng cáo là bat ky loai hinh nao cua su hién dién. không trực tiếp của hàng hóa và dich vụ hay tư tưởng hành động. Quảng cáo sẽ tạo ra sự chú ý của khách hàng, nó có tác động trực tiếp đến tâm lý. người nhận tin. Quảng cáo có thể làm thay đổi thái độ của người tiêu dùng đối với sản phẩm nhờ vào sự tiếp nhận thông tin do ,quang cáo tác động đến. Ngày nay, các hình thức quảng cáo rất đa dạng và, phong phú với nhiều phương thức truyền tin khác nhau. Tùy từng điều kiện, từng khu vực, từng loại vật tư hàng hóa kinh doanh mà doanh nghiệp. lựa chọn phương tiện và hình thức quảng cáo ,cho phù hợp dé có thé mang lại hiệu qua. Ngoài việc ,quảng cáo dé thúc đây hoạt động bán hàng thì doanh nghiệp cần phải kết hợp thực hiện các biện pháp xúc tiến thương mại như:. SV:Nguyễn Huy Hoàng-Lớp QTDN 52C Page 23. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS.Vũ Tuấn Anh. Việc chào hàng là công tác tiếp thị thông qua con người. Là hình thức dịch vụ mà trong đó các doanh nghiệp thương mại tổ chức ra các điểm giới thiệu và bán trực tiếp. hàng hóa cho khách hàng. Việc thành công hay thất bại tùy thuộc vào công tác chuẩn bị nhân sự. Vậy dé tổ chức tốt công tác chào hàng, doanh nghiệp phải có sự tuyên chọn đội ngũ nhân viên va. muôn chào hàng có hiệu quả thì đòi hỏi các nhân viên chào hàng phải đáp ứng được điêu kiện sau:. Phải hiểu rừ được thị trường mà mỡnh định tổ chức điểm chào hang. Phải hiểu rừ vật tư hàng húa dem đi chào hàng dộ cú thể cung cấp những thông tin về sản phẩm cho khách hang. Nhân viên bán hàng phải luôn quan tâm đến việc duy trì và cải thiện vị trí. của công ty với khách hàng và công chúng. Phải biết nghệ thuật trưng bày và giới thiệu sản phẩm. Phải có thái độ niềm nở, lịch sự. Nhân viên bán hàng thường có thể cung cấp những thông tin có ích cho việc hoạch định các chương trình khuyến mãi và quảng cáo. Phải hiểu rừ những thắc mắc của khỏch hàng dộ cú thờ giải thớch một cỏch đúng đắn và trung thực. Cc) Khuyén mai. Khuyến mai là hành vi thương mại nhằm xúc tiến hoạt động bán hang, cung ứng dịch vụ trong phạm vi, kinh doanh của thương nhân bằng cách đem lại những lợi ích nhất. định cho khách hàng. Các hình thức khuyến mại gồm:. Đưa hàng mẫu cho khách hang dùng không phải trả tiền. SV:Nguyễn Huy Hoàng-Lớp QTDN 52C Page 24. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS.Vũ Tuấn Anh. Bán hàng cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng hoặc tổ. chức cuộc thi, trò chơi có thưởng. Bán hàng cung ứng dịch vụ kèm thêm những vật lưu niệm. Bán hàng cung ứng dịch vụ giá thấp hơn với giá trước đó được áp dụng trong thời gian khuyến mại. Ngoài các hình thức khuyến mại trên các doanh nghiệp còn được sử. dụng các hình thức khuyến mại khác. Tổ chức hoạt động bán hàng. Tổ chức hoạt động ,bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại là quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa với từng khách hàng, từng nhóm khách hàng hoặc là đáp ứng kịp thời nhu cầu của người mua ,trực tiếp ở các cửa hang, quay hàng thuận lợi. Hoạt động bán hàng là tổng thé các biện pháp về mặt tổ chức kinh tế và kế hoạch nhằm. thực hiện nghiên cứu và găn nhu câu thị ,trường với tô chức mua hàng, bảo quản dự trữ. và sản xuất theo yêu cầu khách hàng, thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp với chi phí thấp nhất và đem lại hiệu quả cao. Trong hoạt động ,kinh doanh, người mua cũng như người bán có quyền lựa chọn hình thức và phương thức bán hàng thuận tiện phù hợp với điều kiện của mình. Hình thức và phương thức bán hàng thể ,hiện mối quan hệ giữa người mua và người bán, thanh toán và vận chuyền. Thực tiễn cho thấy tổ chức hoạt động bán hàng diễn ra dưới các hình. Các phương thức bán. Bán hàng tai cửa hàng. a) Đối tượng và đặc điểm. Đôi tượng bán hàng ở đây là các khách hàng mua với sô lượng ít, nhu câu nhỏ vì. hàng hóa trưng bày ,ở cửa hàng bao gồm nhiều loại danh mục hàng hóa, chu kỳ tiêu dùng không ổn định. SV:Nguyễn Huy Hoàng-Lớp QTDN 52C Page 25. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS.Vũ Tuấn Anh. b) Tổ chức quay hàng, cửa hàng. Hình thức bán hàng tại cửa hàng thường là hình thức bán cho nên việc tổ chức quay hàng, cửa hàng phải căn cứ vào lượng hàng hóa tiêu thụ bình quân một ngày đêm dé chuẩn bị lực lượng hàng hóa, phương tiện, trang thiết bị, nhân viên bán hàng dé đáp ứng đầy đủ cho các loại khách hàng trong ngày. Việc bán hàng tại quầy hàng sẽ là sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua và người bán nên cửa hàng phải đảm bảo sự văn minh, lịch sự và khoa học. Đề đạt được điều này thì quầy hàng, cửa hàng phải có địa điểm giao dịch sạch sẽ, tổ chức bán hàng thuận tiện, đáp ứng yêu cầu khách hàng với thái độ niềm nở và gây ấn tượng tốt với khách hàng. a) Đặc điểm hình thức bán hàng tại kho. Bán hàng tại kho là hình thức bán hàng cho khách hàng với số lượng lớn, tiêu dùng tương đối ôn định. Đây là hình thức bán hàng không thu tiền trực tiếp mà chỉ thông. qua hóa đơn mua bán ma người cung ứng sẽ giao hàng. Quy trình bán hàng tại kho. BI) Khâu tiếp khách. Cũng như hình thức bán hàng tại cửa hàng, bán hàng tại kho trong đó khâu tiếp khách có tác dụng gây thiện cảm với khách nó có thé tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình mua bán. Khâu tiếp khách của ,quá trình bán hàng tại kho do rất nhiều bộ phận thực hiện nhằm đảm bảo tính chủ động, năm bắt được nhu cầu và đặc điểm tâm lý của khác hàng dé từ đó thuyết phục được khách hàng đi đến quyết định mua hàng. B2) Nếu khách hàng cần báo giá thì kho phải tiến hàng báo giá kịp thời cho khách. Có thé báo giá bằng bảng báo giá hoặc cũng có thé báo giá trực tiếp bằng miệng. B3) Viết hóa đơn bán hàng. SV:Nguyễn Huy Hoàng-Lớp QTDN 52C Page 26. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS.Vũ Tuấn Anh. Nếu hàng hóa báo giá phải có phiếu báo giá kèm theo. Ngoài ra, có thé có hop đồng hoặc cụng văn mua hàng. Húa đơn phải ghi đầy đủ chớnh xỏc, rừ ràng từng cột, từng mục, những dòng còn thừa, thiếu.. phải gạch chéo, không được xé rời, hóa đơn phải được bảo quản và lưu gửi theo quy định. Phải ghi vào số theo dừi sau khi lập xong húa. đơn cho khách hàng. B4) Người lập hóa đơn: Phải hướng dẫn cụ thé cho khách hàng thanh toán và ký. B5) Căn cứ vào hóa đơn kế dé giao và nhận hàng. Đảm bảo giao nhận hàng đúng nguyên tắc và theo quy định. a) Đặc điểm của hoạt động bán hàng giao thắng.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD:TS.Vũ Tuấn Anh. Nếu hàng hóa báo giá phải có phiếu báo giá kèm theo. Ngoài ra, có thé có hop đồng hoặc cụng văn mua hàng. Húa đơn phải ghi đầy đủ chớnh xỏc, rừ ràng từng cột, từng mục, những dòng còn thừa, thiếu.. phải gạch chéo, không được xé rời, hóa đơn phải được bảo quản và lưu gửi theo quy định. Phải ghi vào số theo dừi sau khi lập xong húa. đơn cho khách hàng. B4) Người lập hóa đơn: Phải hướng dẫn cụ thé cho khách hàng thanh toán và ký. B5) Căn cứ vào hóa đơn kế dé giao và nhận hàng. Đảm bảo giao nhận hàng đúng nguyên tắc và theo quy định. a) Đặc điểm của hoạt động bán hàng giao thắng. Nếu ,cung hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường tăng trong khi cầu không đổi thì sẽ gây khó khăn cho hoạt động bán hàng của doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải giảm giá bán và ngược lại nếu cầu hàng hóa đó trên thị trường tăng trong khi cung chưa kịp tăng thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bán.
Ngày 1/7/1960 công ty kim khí Hà Nội được thành lập theo quyết định thành lập chỉ cục Kim khí Hà Nội thuộc cục Kim khí thiết bị của Tổng cục vật tu.Dén năm 1970,Công ty Kim khí Hà Nội được thành lập trực thuộc Tổng Công ty Kim khí theo quyết định số 379-KK.Từ năm 1980-1982,Công ty Kim khí thuộc Liên hiệp cung ứng vật tư khu vực LDén năm 1983,Công ty Kim khí Hà Nội thuộc Liên Hiệp xuất khâu vật tư.Từ năm 1985-1982,Công ty Kim khí Hà Nội thuộc Tổng Công ty Kim khí-Bộ vật tư.Ngày 28/5/1993,Công ty kim khí Hà Nội trở thành bộ phận trực thuộc Tổng công ty thép Việt Nam.Ngày 1/1/2006,trước xu hướng chung của thị trường,công ty thép tiến hành cô phan hóa và chuyền đổi thành công ty cổ phần Kim khí Hà Nội. Ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty Kim khí Hà Nội là sản xuất và mua bán các loại sản pham về thép,kim loại màu phục vụ cho công việc sản xuất và xây dựng.Các loại sản phẩm của công ty bao gồm dây thép cán,thép cuộn,các loại thép ống,thép hình các loại phục vụ cho các công trình và thép phôi dùng dé sản xuất các loại.
Năm 2013,ty trọng lợi nhuậnn từ việc bán hàng chiếm 83,3%.Nguyén nhânn của sự thay đổi lớn này là do công ty đã tái cơ cấu,cắt giảm chi phí hoạt động của doanh nghiệp dé phù hợp với tình hình hiệnn tại.Ngoài ra,nguồn thu từ các hoạt động kinh doanh khác cũng đã bị sụt giảm đáng kế(chỉ còn hơn 800 triệu) do năm 2013,nha nước đã thắt chặt quản lý các hoạt động kinh doanhh bị kiểm soát chặt hơn dẫn đến nguồn thu này bị ảnh hưởng đáng kể. Do đó các doanh nghiệp này có mục tiêu không phải là kinh doanh để kiếm lợi nhuận trên thị trường kimm khí mà thực chất lại là họ thông qua việc nhập khẩu thép theo phương pháp trả chậm về bán tại thị trường Việt Nam dé lấy vốn kinh doanh trong các lĩnh vực khác.
Trong hoạt động của kênh phân phối,việc xảy ra các mâu thuẫn giữa các thành viên kênh là điều rất khó tránh khỏi, những mâu thuẫn này nếu không được giải quyết kịp thời sẽ diễn ra những xung đột, mà xung đột diễn ra thường xuyên nhất trong kênh phân phối của chỉ nhánh công ty là các xung đột về lợi ích, bởi mỗi thành viên hoạt động trước hết là vì lợi ích của họ khi họ thấy lợi ích của mình bị vị phạm như trường hợp vì một lý do nào đó mà hiện tại chi nhánh công ty không thé thực hiện được một đơn hàng này do. -Về hệ thống bán hàng: Hệ thống kênh phân phối bán hàng của công ty còn quá ít và đơn giản.Cú thộ thay rừ là hệ thống phõn phối của cụng tymới chỉ chọn cỏch phõn phối hàng hóa đến với tay khách hàng thông qua kênh bán hàng trực tiếp mà vẫn còn thiếu những kênh phân phối gián tiếp.Kênh gián tiếp là kênh mà chi nhánh công ty không bán hàng trực tiếp cho người sử dụng cuối cùng mà giữa công ty và người sử dụng cuối cùng được liên kết với nhau thông qua các trung gian thương mại.Kênh gián tiếp của chỉ nhánh công ty bao gồm kênh 1 cấp và kênh 2 cấp với mạng lưới trung gian là các đại lý cấp I, đại lý cấp II.
Tiếp tục đưa công ty phát triển theo hướng bền vững,phát triển và nâng cao thương hiệu gan liền với định hướng phát triển của ngành thép Việt Nam. Duy trì phương châm bảo toàn sự phát triển bền vững của công ty và tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các phòng ban nhằm dat được sự phối hợp nhịp nhàng,hiệu qua trong công việc.Đồng thời nâng cao trách nhiệm cá nhân,hiệu quả công việc,khuyến khích tinh than tự chủ sáng tạo của mỗi cá nhân.Bồ trí đúng người vào đúng vi trí dé phát huy cao nhất năng lực công tác của từng cá nhân và hiệu quả sản xuất kinh doanh của.
Bên cạnh đó, để thực hiện tốt công tác kiểm soát các nhân viên bán hàng và nhân viên marketing,còn phải thiết lập được mối quan hệ thân thiết với khách hàng, thường xuyên gọi điện cho khách hàng, thu thập thông tin trực tiếp về khách hàng thông qua việc mời họ tham dự các hội chợ, triển lãm đồng thời thực hiện những cuộc thăm viếng hàng tháng dé có thé kiểm soát được những thông tin cần thiết như số lượng các đại lý, tốc độ tiêu thụ, thị trường tiêu thụ và mức độ trung thành của các đại lý, các thông tin về. Trong thời gian gần đây,công ty có tiến hành cơ cấu lại bộ máy quản lý và sắp xếp lại nhân lực giữa các phòng ban.Vì vậy,đề tạo cho người nhân viên tâm lý yên tâm công tác,công ty cần có những công tác tư tưởng,động viên người lao động.Đồng thời giúp cho người lao động thấy được những lợi ích mà họ được hưởng lợi khi cơ cấu lại công ty.Qua đó,ôn định lại tình hình nhân sự giúp công ty quay trở lại quỹ đạo hoạt động.