MỤC LỤC
Không chỉ đưa Hảo Hảo trở nên nổi bật trong dòng sản phẩm mà còn cạnh tranh với các loại mì trong doanh nghiệp khác một cách tối ưu nhất.Mới đây, Acecook, "mẹ đẻ" của mì tôm Hảo Hảo đã tung ra sản phẩm mới, chính là một ứng dụng có tên "Haohao - mì ăn liền cho mọi nhà". Không đơn giản chỉ nhằm mục đích PR cho sản phẩm, ứng dụng Hảo Hảo còn cung cấp công thức nấu các món mì đa dạng dựa trên những nguyên liệu có sẵn trong tủ lạnh, tính toán được lượng calo cho từng món ăn khiến người dùng cảm thấy thuận tiện và yên tâm hơn khi chế biến.
=> Vì thế dựa vào những phân tích trên cho thấy hầu như ai cũng có nhu cầu ăn mì gói để giải quyết nhanh một bữa mà không tốn quá nhiều thời gian, không cầu kỳ trong cách nấu nướng, thỏa mãn được cơn đói bụng và cung cấp một mức độ dinh dưỡng nhất định cho cơ thể. + Định vị bằng đặc điểm: sản xuất theo đúng tiêu chuẩn và công nghệ Nhật Bản với sự điều hành, hỗ trợ, giám sát liên tục tỉ mỉ của nguồn nhân lực Nhật Bản cùng với đội ngũ người Việt được đào tạo bài bản đã chứng minh được chất lượng của mỗi gói mì Hảo Hảo.
- Quảng cáo: Trong những năm trở lại đây thì chiến lược xúc tiến thương mại được thể hiện ở nhiều phương diện : Một trong những phương diện quảng cáo đó là quảng cáo qua kênh truyền hình mà số lượng người xem đông như HTV7, HTV9, quảng cáo trên radio, youtube,… Bên cạnh đó, Acecook cũng tiến hành quảng cáo sản phẩm qua những áp phích quảng cáo trên đường phố hay trên các trang web, các banner của các hệ thống siêu thị lớn. Bởi vì đa số người Việt Nam hiện nay đều sử dụng TV, điện thoại để giải trí bao gồm xem phim, nghe nhạc, cập nhật tin tức xã hội, xem phim trên các ứng dụng giải trí và tần suất sử dụng của họ hầu như liên tục vì thế mà những quảng cáo nhiều lần lặp đi lặp lại sẽ khiến họ chú ý, từ từ dần sẽ đi vào tiềm thức của họ làm họ sẽ nhớ đến sản phẩm mỗi khi cần đó, tạo động lực mua hàng ngày càng cao.
Họ sẽ nghiên cứu hành vi tiêu dùng, tỷ lệ chấp nhận và nhu cầu mong muốn của khách hàng mục tiêu từ đó đề xuất đưa ra hoặc cải tiến những sản phẩm/dịch vụ phù hợp với khách hàng nhất. Đánh giá mức độ quan tâm của khách hàng tiềm năng là một quá trình mà người làm marketing đánh giá liệu khách hàng tiềm năng rất nhiệt tình (sẵn sàng mua bây giờ), nhiệt tình (sẽ mua trong thời gian tới), hay dè dặt (có quan tâm nhưng không có ý định mua ngay lúc này). Có 2 hình thức để tiếp cận khách hàng mục tiêu. Thứ nhất là hình thức trực tiếp, khi một người đã trò chuyện với nhân viên bán hàng tại triển lãm thương mại, đã xem các tài liệu minh họa, đã cung cấp những thông tin về khả năng chi tiêu, quyền hạn, nhu cầu, thời gian thì người này gần như đã là một khách hàng tiềm năng. Khách hàng tiềm năng càng nhiệt tình, nhân viên bán hàng càng có khả năng chuyển đổi họ thành những người sẽ mua hàng hoặc một khách hàng thực sự. Thứ hai là hình thức gián tiếp thông qua mạng xã hội. Một khách hàng tiềm năng truy cập trang web của công ty, tải xuống một bài nghiên cứu về các giải pháp mà sản phẩm cung cấp, sau đú nhấp chuột để theo dừi trờn email và xem một video mụ tả về sản phẩm… những điều này đã đủ để cho thấy khách hàng đang rất quan tâm đến sản phẩm. Đúng là khách hàng tiềm năng vẫn chưa trả lời các câu hỏi liên quan đến tiền, quyền quyết định, nhu cầu và thời gian của họ. Tuy vậy, sự quan tõm của người dựng được thể hiện rừ ràng hơn thụng qua hành vi của họ, thay vì chỉ nhấp chuột vào một đường link trong email và chỉ xem một video demo. + Nhân viên marketing có thể giúp nhân viên bán hàng chuyển đổi các giai đoạn của khách hàng bằng cách cung cấp tài liệu để người mua đưa ra quyết định đúng đắn. Quảng cáo, trang web công ty, hoạt động tại các chương trình thương mại và các tư liệu đều có thể hỗ trợ và dần dần nâng cao tỷ lệ chuyển đổi. Ví dụ như một số người mua có học thức thường tìm hiểu thông tin về một sản phẩm thật rừ ràng, và họ cú thể nhận ra rằng họ khụng cần đến hoặc khụng. muốn mua sản phẩm đó. Nhưng điều này còn tốt hơn là họ mua sản phẩm rồi lại phẫn nộ vì sản phẩm đó không làm vừa ý họ. Sự hỗ trợ giữa nhân viên bán hàng cho marketing:. + Nếu không có sự trợ giúp của nhân viên bán hàng, người làm marketing sẽ gặp rất nhiều điểm bất lợi. Hàng ngày nhân viên bán hàng đều nói chuyện với khách hàng. Hơn bất kỳ ai khác, họ hiểu được những điều khách hàng mong muốn. + Nhân viên bán hàng chịu trách nhiệm lên tiếng về tư tưởng và mối quan tâm của khách hàng với tổ chức. Xét cho cùng, nếu các nhà quản trị marketing muốn tạo ra các tư liệu để thuyết phục khách hàng, họ cần phải biết họ nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Những thông tin này đến từ nhân viên bán hàng. Mặc dù vậy, cách thức truyền tải thông tin trong mỗi trường hợp và mỗi công ty là khác nhau. Công ty cần phải hài hòa thống nhất tư tưởng giữa bộ phận marketing và nhân viên bán hàng vì lợi ích chung của khách hàng và lợi nhuận của công ty. Những thông tin thực tế đến từ khách hàng về sản phẩm/dịch vụ như bao bì, chất lượng, hương vị, màu sắc hoặc là những dịch vụ giao hàng, bảo quản sản phẩm,…. + Nhân viên bán hàng sẽ giám sát sự cạnh tranh giữa công ty mình và đối thủ, họ có thể biết được thông qua cách quan sát, tìm hiểu từ khách hàng,…. + Nhân viên bán hàng là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên họ sẽ có thể đề xuất những chiến lược marketing, những cải tiến, thay đổi sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng. 4.2 Xây dựng lộ trình công danh. 4.2.1 Thông qua bài đánh giá bản thân, em Lý Trung Nhựt cảm thấy rằng bản thân mình phù hợp với ngành Maketing. Đây là lộ trình công danh mà em mong muốn đạt được:. Giám đốc Marketing Trưởng phòng Marketing. 4.2.2 Thông qua bài đánh giá bản thân qua công cụ trắc nghiệm tố chất, g Hà Ni, Ngô Kiến Trúc, Kim Thị Trúc Ly nhận thấy bản thân rất phù hợp với bán hàng. Đây là lộ trình công danh mà em mong muốn:. Những kiến thức và kỹ năng cần trau dồi thêm cho từng ngành 4.3.1 Ngành Marketing: vì em có một tinh thần năng động và hướng ngoại đây cũng là điểm mạnh của em cũng như marketing là ngành hướng đến công chúng và thị trường. Bên cạnh đó, em đã rèn luyện được sự chăm chỉ chịu khó và quyết tâm trong công việc để thực hiện chiến lược gấp rút buộc Marketing phải kiên trì để thực hiện được tiến độ kế hoạch. - Đối với ngành Marketing, em nghĩ cần phải có tinh thần trách nhiệm và chịu được áp lực vì việc làm sao để có thể xây dựng thương hiệu, tăng hiệu quả bán hàng phụ thuộc rất lớn vào bộ phận Marketing. Là một nhân viên. Trưởng bộ phận. Chuyên viên Marketing Nhân viên. Thực tập sinh ngành Marketing. Giám Đốc kinh doanh Phó Giám Đốc kinh doanh Trưởng phòng kinh doanh Trưởng khu vực. Quản lý chi nhánh Chuyên viên kinh doanh Quản lý bộ phận. Nhân viên bán hàng. Marketing còn cần phải trao dồi nhiều kỹ năng hơn, và sau khi tìm hiểu thì em đã biết mình cần những kỹ năng như:. + Nhanh nhạy với thị trường. + Nắm bắt tâm lý khách hàng. + Lập kế hoạch hiệu quả. + Kỹ năng với các công cụ Marketing online. - Để phát triển bản thân mình và mong ước có một mức lương cao thì cần phải cú một lộ trỡnh cụng danh rừ ràng và cụ thể. Cú như vậy mới giỳp ta cú thêm nhiều kinh nghiệm cũng như tăng sự thăng tiến của mình trong tương lai. 4.3.2 Ngành bán hàng: việc bán hàng là một trong những phần quan trọng trong việc quyết định doanh thu, tiếp thu phản hồi thực tế của của khách hàng từ đó đề xuất với bộ phận marketing của doanh nghiệp để điều chỉnh chiến lược kinh doanh nhằm giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển. Việc bán hàng nếu diễn ra theo quy trình và thuận lợi sẽ đem lại nguồn tài chính dồi dào và nguồn vốn ổn định cho doanh nghiệp. - Em cảm nhận bản thân có những tố chất phù hợp với công việc bán hàng như sau: em là một người thích lắng nghe từ đó nắm bắt tâm lý, nguyện vọng, nhu cầu của đối phương để đưa ra những lời khuyên cần thiết hoặc sẽ giải thích cho họ hiểu về một vấn đề nào đó mà họ đang hiểu sai, truyền năng lượng tích cực giúp họ suy nghĩ thoáng hơn và đề xuất những sự lựa chọn tốt hơn cho họ. Tính cách hòa đồng, vui vẻ, hoạt bát, nhã nhặn. Luôn đặt lời ích của khách hàng lên trên hết vì mục tiêu là làm hài lòng khách hàng, thỏa mãn nhu cầu mua sắm hay sử dụng dịch vụ của họ mà doanh nghiệp mình có thể đáp ứng tốt nhất. - Ngoài những tố chất có sẵn thì có những tố chất và kỹ năng khác cần được trau dồi để trở thành một người nhân viên bán hàng giỏi. Đối với một nhân viên bán hàng giỏi cần phải có đạo đức của nghề và sự nhẫn nhịn, lắng nghe và thấu hiểu nhu cầu, mong muốn về điều mà khách hàng đang cần bằng cách quan sát thị trường thực tế, cập nhật xu hướng mới, sáng tạo mới lạ để dẫn đầu thị trường. Và cần thêm những kỹ năng quan trọng như:. + Kỹ năng mô tả chân dung khách hàng mục tiêu, nhận diện được khách hàng tiềm năng từ đó tiếp cận đúng đối tượng khách hàng phù hợp với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp để tăng tỷ lệ mua hàng của họ. + Kỹ năng đàm phán, thương lượng. + Kỹ năng giao tiếp cả về ngoại ngữ sẽ là một lợi thế cực kỳ lớn. + Kỹ năng sử dụng công nghệ. + Kỹ năng xây dựng các mối quan hệ và tạo lòng tin với khách hàng, giữ chân họ quay lại ở những lần tiếp theo. + Có kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực đang phụ trách. + Kỹ năng làm việc đội nhóm hiệu quả. -Thích một công việc, đam mê một cômg việc là một chuyện không ai chẳng muốn mình làm việc mãi ở một vị trí và em cũng thế , em mong muốn bản thân mình phát triển theo năm tháng , mong muốn có một lộ trình công danh rừ ràng. 4.4 Xây dựng chiến lược, hành động cụ thể để đạt được mục tiêu đề ra:. Trắc nghiệm MBTI: Nhóm tính cách ENTJ-Nhà điều hành Điểm mạnh. - Có khả năng giao tiếp tốt - Duy trì được các mối quan hệ - Có khả năng làm việc nhóm - Có khả năng tổ chức - Biết lắng nghe Điểm yếu. - Còn yếu tin học văn phòng - Tư duy sáng tạo chưa nổi bật - Cách nhìn nhận vấn đề chưa sâu sắc - Đàm phán còn kém. - Tiếng Anh chưa tốt. Bản thân nhận thấy mình thích hợp với ngành Marketing hơn và vị trí cao nhất mà em muốn đảm nhiệm trong ngành là giám đốc Marketing. a) Yêu cầu kiến thức, kỹ năng và thái độ - Có bằng đại học trở lên. - Có kiến thức về nghiên cứu môi trường, phân tích dữ liệu - Có năng lực và uy tín tổ chức, lãnh đạo và điều hành - Thành thạo tiếng Anh về kỹ năng nói và viết - Ngoại giao và ứng xử tốt. - Thái độ nhiệt huyết, linh hoạt b) Hành động. - Sau khi tốt nghiệp sẽ tiếp tục liên thông đại học. - Cố gắng làm nhiều bài tập phân tích môi trường và dữ liệu nhiều hơn - Đọc thêm sách để cải thiện tư duy sáng tạo cụ thể là quyển “ Nghĩ Ngược. Lại Và Làm Khác Đi”. - Xem và nghe nhạc tiếng Anh trên Youtube, Spotify để cải thiện ngữ pháp, từ vựng. - Tập viết các ý ngắn thành đoạn bằng tiếng Anh - Thực hành Word, Excel nhiều hơn. Trắc nghiệm MBTI: Nhóm tính cách ENTJ – Người quan tâm Điểm mạnh. - Biết lắng nghe người khác một cách tích cực - Thường xuyên giúp đỡ mọi người,. - Có thể hòa giải những vấn đề khó khăn. - Là người có trách nhiệm Điểm yếu. - Tin học văn phòng còn yếu - Tiếng Anh chưa được tốt - Tư duy sáng tạo chưa linh hoạt. Bản thân nhận thấy mình hợp với mảng ngành Marketing hơn và mong muốn làm ở vị trí trưởng phòng Marketing. a) Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ - Tốt nghiệp cao đẳng trở lên. - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng đàm phán. - Kỹ năng làm việc nhóm, xử lý tình huống - Thành thạo tiếng Anh và tin học văn phòng - Có khả năng quản lý nhân sự. - Thái độ năng động, sáng tạo, chịu được áp lực công việc b) Hành động. - Sau khi tốt nghiệp sẽ tìm việc với vị trí thực tập sinh Marketing - Cố gắng học hỏi trau dồi kỹ năng tiếng Anh và tin học văn phòng - Học cách đàm phán chuyên nghiệp và rèn luyện tư duy sáng tạo. Trắc nghiệm tính cách MBTI “Cân bằng giữa 2 cực ESTJ và INTJ thuộc nhóm tính cách “ Người giám hộ & Nhà khoa học”. Ngành định hướng: Bán hàng. Điểm mạnh: Có tính cầu toàn, uy tín đáng tin cậy có năng lực, luôn phấn đấu nỗ lực đi lên trên mọi hoàn cảnh, biết định vị năng lực của bản thân, tận tâm hết mình với công việc, đảm bảo hoàn thành đúng mục tiêu đề ra một cách tốt nhất, giao tiếp tốt, tự tin, quyết đoán và có tính cầu tiến cao, biết lắng nghe và thấu hiểu. Điểm yếu: Đa nghi, còn nghiên về mặt tình cảm khá nhiều khi làm việc. Ngôn ngữ Anh còn hạn chế, có phần hướng nội trong tính cách, còn cứng nhắc và bướng bỉnh cao. Còn chưa thiết lập được trật tự thời gian cho bản thân tốt. a) Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ. Đạt trình độ chuyên ngành từ cao đẳng trở lên, có trách nhiệm cao trong công việc, uy tín đáng tin cậy, Có kiến thức về sản phẩm, chuyên ngành. Giao tiếp xử lý tình huống tốt, tiêu chí sáng tạo và luôn đổi mới. Ham học hỏi cải thiện bản thân. Lộ trình công danh. - Liên thông lên trình độ đại học, thạc sĩ. - Luôn học hỏi cập nhật và trau dồi kiến thức về chuyên ngành - Học thêm về tin học và Anh văn. - Tận dụng tối ưu kiến thức, bài học thực tế vào quá trình làm việc - Đặt mục tiêu hoàn thành công việc lên hàng đầu. - Giao tiếp tạo mối quan hệ thân thiện với khách hàng và đồng nghiệp - Lắng nghe lỗi sai để khắc phục ưu điểm để phát triển. Trắc nghiệm MBTI: Nhóm tính cách ISFP-Người nghệ sĩ 4.4.4.1 Đánh giá bản thân. - Có trách nhiệm trong công việc - Có khả năng làm việc nhóm. - Ham học hỏi, nghiêm túc trong công việc - Chuyên ngành định hướng. - Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng thuyết trình - Kỹ năng ngoại ngữ - Giải quyết vấn đề. - Kỹ năng lắng nghe phản hồi - Kỹ năng lập kế hoạch, tin học. a) Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ - Cần phải có kiến thức về kinh doanh. - Thái độ làm việc chịu khó hoà đồng sẵn sàng chia sẻ đóng góp ý kiến - Cần phải có kiến thức kinh doanh quản lí đội nhóm. - Thành thạo Excel, Word, tiếng Anh b) Hành động. - Sau 5 tháng thành thạo vi tính và học thêm nhiều từ vựng tiếng anh mới bằng cách đọc sách nghe những video tiếng anh để cải thiện kỹ năng nghe - Tạo kỹ năng giao tiếp bằng cách giao lưu tìm ra điểm chung của họ - Cần trau dồi thêm nhiều kiến thức kỹ năng sống cũng như va chạm nhiều. hơn để giải quyết vấn đề một cách hợp lí yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ. - Sau khi học môn kỹ năng học tập bản thân hiểu được kiến thức nền tảng và cách để bán hàng và định vị bản thân mình, nghiêm túc, kiên trì trong công việc có trách nhiệm trong công việc. Trắc nghiệm MBTI: Nhóm tính cách ENFP-Người truyền cảm hứng Điểm mạnh. - Vui vẻ hòa đồng với mọi người - Biết lắng nghe. - Giao tiếp tốt - Có trách nhiệm Điểm yếu. - Vẫn còn thụ động trong học tập - Chưa thể hiện hết khả năng mình - Có vẫn còn e ngại trước đám đông. - Phù hợp với công việc: Bản thân phù hợp về bán hàng và mong muốn làm ở vị trí trưởng phòng bán hàng. a) Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ.