Phân tích ứng suất và biến dạng trong đập bê tông đầm lăn có xét sự phát triển cường độ bê tông

MỤC LỤC

Phương pháp lap trực tấp 'Ì

Nhưng với một mô hình phức tạp, tiền hành phân tích mô hình thiết lập mới cần thiết phải hoàn thành, nhưng khi phân tích lại sau khi tiến hành cải sửa, nếu tiếp tục dựa vào ba bước trên để làm, quá trình của nó là tương đối phức tạp và phí thời gian. + Nhiệt độ đều: tải trọng lực nhiệt độ đặt vào như một lực thể tích kết hợp với một nhiệt độ tham chiều để mô phỏng ứng suất nhiệt. Ta có thé tính toán phân tích phi tuyến sử dụng các câu lệnh va thủ tục tương tự như trong tính toán phân tích tuyến tính tĩnh.

* Nhận xét: E và v là 2 thành phần chỉ phối ứng suất trong đập và anh hưởng đến chất lượng bê tông đầm lăn lớn nhất trong thời kỳ đầu phát triển. 2 Xây dựng bài toán phân tích ứng suất dạng của đập bê tông đầm lăn có xét đến sự phát triển của cường độ bê tông trong quá trình thi công. (1) Cường độ chịu kéo của bê tông đầm lăn được biểu thể hiện trên. Cường độ chịu kéo của BTL. Số liệu hình 3.3 được dùng dé phân tích ứng suất và biển dang trong. đập BTĐL ứng với từng thời gian thi công cụ thể. Cường độ phát triển của bê tông dam lăn theo thời gian ảnh hưởng đền. việc phân tích ứng suất trong thân đập như: Khi phân từng đợt đổ bé tông,. trong từng đợt dé lại phân thành những lớp đỗ nhỏ theo từng ngày, khi phân tích ứng suất trong đập sử dụng cường độ bê tông tương ứng với ngày tuổi. Cụ thé nếu trong phân đợt đỗ có. Khi lớp đỗ cuối cùng vừa thi công xong, tiến hành phân tích ứng suất tại thời điểm dừng thi công, sẽ có cường độ bê tông đầm lăn ứng với lớp đỏ thứ nhất tương ứng ở tuổi 30, lớp thứ 2 thi công tương ứng với tuổi 29, tương. ‘tu như vậy cho đến lớp đỗ cuối cùng tương ứng với cường độ bê tông tại tuổi 0. Số liệu cường độ bê tông đầm lăn theo tuổi được tra trên hình 3.3. Modus of Batya Son La ROC [GPS] ia. Mo duyn đân hat E của BTDL theo thôi gian. Mô đuyn biến dan hỏi E, cũng ảnh hưởng đến trạng thái ứng suất trong thân đập. Cũng giống như cường độ của bê tông dim lăn thay đổi theo thời. gian thì tương ứng với từng lớp đỗ trong phân khối đỏ ứng với thời gian phát. Tién độ thi cong. Tién độ thi công lên đập được sử dụng trong tính toán phân tích là tiền độ thi công thực tế tại hiện trường [2]. Từ tiến độ thi công như hình 3.5 thống kê cụ thé lại phân đợt đỏ, tiến. độ và thời gian thi công như bảng 3.2. Phân khổi đồ của bê tông theo thai gian. Luận vấn Thạc sĩ kỹ thuật 68. Phân tích ứng suất biến dang của đập theo thời gian thi công thiết kế từ cao trình +105 đến cao trình 3.3.1. Giai đoạn I: Phân khối. Mô hình lưới phan tử của giai đoạn 1. 2) Kết quả tính toán ứng suất chính S1 tại thời điểm thi công đến. Phân bd ứng suất chỉnh SI tại thời diém thi công dén cao trình 122,1 m. Ở vùng chân đập phía hạ lưu xuất hiện ứng st kg/cmẺ. Vùng ứng suất kéo có xu thé phát triển lên khối dé có bề mặt ở cao. trình +122,Im chủ yếu tập trung tại phía thượng lưu và một vùng nhỏ ngay. st mặt hạ lưu. Luận vấn Thạc sĩ kỹ thuật 10. 3) Kết quả tính toán ứng suất chính S3 tại thời điểm thi công đến.

~ Chuyển vị theo phương X: Khi dừng thi công tại cao độ + 180m vẫn xuất hiện chuyển vị lớn nhất tại đáy đập phía thượng lưu, chỗ tiếp giáp giữa đập và nền với trị số 0,001905m (chiều chuyển dich từ thượng lưu sang hạ lưu). dan về phía hạ lưu đập với tr ›u chuyển dich từ trên xuống. Mô hình lưới phan tử tỉnh toán của giai đoạn 4. Luận vấn Thạc sĩ kỹ thuật 84. 2) Kết quả phân tích ứng suất chính S1 tại thời điểm thi công đến. Phân bỏ ứng suất chính SI tại thời điểm thi công đến cao trình +228, Im. Thay đổi ứng suất chính S1 tại cao trinh +228,1m khi viea ti công xong Ứng suất kéo chủ yếu phát triển tại biên hạ lưu đập, có xu hướng ăn. vào thân đập phía trên đường ham tại cao trình +138m và xung quanh vị trí. khoảng lân cận cao trình +I46m. 3) Kết quả phân tích ứng suất chính S3 tại thời điểm thi công đến. ~ Ứng suất kéo lớn chủ yếu ở trên biên thượng, hạ lưu đập có xu hướng sâu vào thân đập, xung quanh các hành lang thân đập, vùng tiếp giáp giữa. - Từ kết quả phân bố ứng suất S1 ở cao độ +122,1m theo các bước đổ khác nhau nhận về quy luật biển đổi ứng suất theo thời gian chỉ thé: ứng ất kéo xuất hiện tại hai vùng thượng và hạ lưu của mặt cắt, phần giữa mặt.

- Tại cao trình +122,L ứng suất kéo phát triển chủ yếu ở thời gian tại thời điểm khi vừa thi công xong, sau đó có xu thé giảm dần. Nhận thấy ứng suất kéo tại cao trình + 146,7 liên tục phát triển theo thời gian nhưng ứng suất kéo cũng lại phát triển tại thời gian đầu, mà thời gian này. ~ Cũng tương tự như diễn biến ứng suất S3 tại mặt cắt đỉnh đập thứ nhất, ứng suất nén lớn nhất tai đỉnh đợt dé thứ 2 xuất hiện tại vị trí thượng lưu.

Quy luật chuyển vị theo phương Y như sau: ở 2 kl iu, chuyển vị lớn nhất xuất hiện tại vị tri giữa của mặt cắt, 2 khối đỗ sau chuyển vị lớn nhất lại xuất hiện tại vị trí thượng lưu đập. Quy luật chuyển vị tương đối đồng nhất, chuyển vị ngang nhỏ nhất xuất hiện tại vị trí giữa mặt cất sau đó tăng din vé 2 phía thượng và hạ lưu đập, chuyển vị lớn nhất xuất hiện ở phía thượng lưu đập. Chuyế vị: Chuyên vị theo phương X lớn nhất vẫn xuất hiện ở phía tiếp giáp giữa đập và nền ở phía thượng lưu, có xu thể mở rộng vùng bị.

~ Thông qua nghiên cứu phân tích trường chuyển vị, ứng suất biển dang thõn đập trong suốt quỏ trỡnh thi cụng đó cho thấy rừ sự làm việc của thõn dap. - Khi phân tích ứng suất va biển dang của đập bê tông đầm lăn trong thời gian thi công phải xét ảnh hưởng của các đặc trưng cơ lý của bê tông dim lăn,. - Trong quá trình thi công, cường độ bê tông là yếu tổ chính ảnh hưởng, đến sự én định của đập, nhưng cũng có các yếu tố khác ảnh hưởng đến ứng suất trong đập như tác dụng nhiệt, tác dung của tải trọng động,.

~ Trong luận văn chỉ đề cập đến việc phân tích ứng suất và chuyển vị trong đập khi có xét đến sự thay đổi của cường độ bé tông theo thời gian, vi vậy để xác định được chính xác ứng suất trong đập bê tông dim lăn theo thời gian thi công phải xét đồng thời cả vấn đề nhiệt và quá trình chat tải củng tác.

Hình 2.11. Trình tự giải ANSYS
Hình 2.11. Trình tự giải ANSYS