Thẩm quyền phê chuẩn và nội dung văn bản phê chuẩn điều ước quốc tế

MỤC LỤC

Thẩm quyền phê chuẩn, nội dung văn bản phê chuẩn điều ước quốc tế

Quốc hội phê chuẩn các loại điều ước quốc tế sau đây:. a) Điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;. b) Điều ước quốc tế về việc thành lập, tham gia tổ chức quốc tế và khu vực nêu việc thành lập, tham gia, rút khỏi tổ chức đó ảnh hưởng đến chính sách cơ bản của quốc gia về đối ngoại, quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội, tài chính, tiền tệ;. c) Điều ước quốc tế làm thay đổi, hạn chế hoặc chấm dứt quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo quy định của luật, nghị quyết của Quốc hội;. d) Điều ước quốc tế có quy định trái với luật, nghị quyết của Quốc hội;. đ) Điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp ký với người đứng đầu Nhà nước khác. Chủ tịch nước phê chuẩn điều ước quốc tế quy định tại Điều 28 của Luật | này, trừ các điều ước quốc tế quy định tại khoản 1 Điều này.

Đề xuất phê duyệt điều ước quốc tế

Gia nhập điều ước quốc tế

2016 như sau: “Gia nhập là hành vi pháp lý do Quốc hội, Chủ tịch nước hoặc Chính phủ thực hiện để chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế nhiều bên đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không ký điều ước quốc tế đó, không phụ thuộc vào việc điều ước quốc tế này đã có hiệu lực hay chưa có hiệu lực.”. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi là cơ quan đề xuất), căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn của mình, yêu cầu hợp tác quốc tế, đề xuất với Chính phủ để Chính phủ trình Chủ tịch nước về việc đàm phán điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước, đề xuất với Thủ tướng Chính phủ về việc đàm phán điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ. Công ước 1969: bảo lưu điều ước quốc tế dùng để chỉ một tuyên bố đơn phương, bất kể cách viết hoặc tên gọi như thế nào của một quốc gia đưa ra khi ký kết, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước, nhằm qua đó loại bỏ hoặc sửa đổi hiệu lực pháp lý của một số quy định của điều ước trong việc áp dụng chúng đối với quốc gia ký.

Theo pháp luật Việt Nam: Bảo lưu là tuyên bố của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc bên ký kết nước ngoài khi ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực pháp lý của một hoặc một số quy định trong điều ước quốc tế.

Bảo lưu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Giữa quốc gia đưa ra bảo lưu và quốc gia chấp thuận bảo lưu: Điều khoản bảo lưu sẽ thay đổi theo nội dung tuyên bố bảo lưu đã nêu. Giữa quốc gia đưa ra bảo lưu và quốc gia phản đối bảo lưu: Tùy thuộc vào sự bày tỏ của bên phản đối bảo lưu, hai bên có thể duy trì quan hệ điều ước nhưng điều khoản bị bảo lưu không được ỏp dụng; hoặc hai bờn sẽ chấm dứt quan hệ điều ước nếu bờn phản đối bày tỏ rừ ý định này. Giữa các quốc gia thành viên khác: Bảo lưu không làm thay đổi các quy định của Điều ước đối với các bên khác tham gia điều ước trong quan hệ của họ với nhau.

Thời điểm tuyên bố bảo lưu: Điều 19 công ước vienna 1969 như khi ký, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hoặc gia nhập một điều ước, một quốc gia có thể đề ra bảo lưu.

Thẩm quyền quyết định chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài

  • Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia
    • Tập quán quốc tế 1 Khái niệm
      • Các nguyên tắc pháp luật chung được các dân tộc văn minh thừa nhận 1 Khái niệm
        • Nghị quyết của tổ chức quốc tế liên chính phủ 1 Tổ chức quốc tế liên chính phủ

          Còn nhánh luật tư bao gồm: luật dân sự, luật thương mại, luật lao động, tư pháp quốc tệ Trong mối quan hệ giữa các điều ước quốc tế với các văn bản pháp luật trong nước, Điều 55 Hiến pháp Cộng hòa Pháp quy định “Những điều ước hay hiệp định đã được phê chuẩn hay phế duyệt, ngay khi công bố thì có ưu thế hơn là ưu thế của các luật với điều kiện được bên ký kết khác áp dụng, tùy ở mỗi điều ước hay hiệp định". Về phương thức thực hiện điều ước quốc tế, Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005 còn quy định, căn - cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế đó đối với cơ quan, chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều ước quốc tế đó đủ rừ, chi tiết để thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế đó (khoản 3, Điều 6). Thứ ba, quá trình hội nhập quốc tế mang theo ảnh hưởng và mối quan hệ tương tác giữa hệ thống phỏp luật của quốc gia và sự đa dạng của hệ thống phỏp luật quốc tế với những khỏc biệt rừ nột về nguồn của luật; về nội dung của các nguyên lý, nguyên tắc, khái niệm, phương thức điều chỉnh và nhất là sự khác biệt về trình độ văn hoá và đặc điểm của các truyền thống pháp lý.

          Trong khi đó, Điều 4 của Luật Thương mại lại có quy định hẹp hơn nhiều và chỉ áp dụng cho “các bên tham gia ký kết”: “Khi điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một bên hoặc tham gia ký kết có điều khoản khác với quy định của Luật này, các bên ký kết sẽ áp dụng quy định của điều ước quốc tế Do đó, cần phải có quy định nhất quán về việc áp dụng điều ước quốc tế có quy định khác với pháp luật Việt Nam. Thực tế, từ hoạt động lập pháp ở nước ta và nhất là để bảo đảm hiệu lực pháp lý cao nhất của văn bản luật do Quốc hội ban hành và tính thống nhất, thứ bậc của hệ thống pháp luật, cần quy định thẩm quyền áp dụng trực tiếp hay ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế thuộc về Quốc hội - cơ quan duy nhất có quyền lập pháp ở nước ta. Liên quan đến việc xác định mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế, có hai luận thuyết cơ bản là nhị nguyên luận (dualism) và nhất nguyên luận (monism). a) Thuyết nhị nguyên luận Theo truyền thống, những người theo thuyết nhị nguyên luận cho rằng các điều ước quốc tế là một phần của hệ thống pháp luật tách biệt khỏi hệ thống pháp luật quốc gia. Điều ước quốc tế không phải là một phần của pháp luật quốc gia và từ đó xuất phát khái niệm “hai hệ thống”. Vì vậy, để bảo đảm thi hành điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật quốc gia của những nước theo thuyết nhị nguyên luận, cần phải “chuyển hoá” điều ước đó thành pháp luật quốc gia. b) Thuyết nhất nguyên luận ở những nước theo thuyết nhất nguyên luận, thì hệ thống pháp luật quốc gia bao gồm các điều ước quốc tế mà nước đó tham gia hoặc ký kết. Vì đã là một bộ phận của pháp luật quốc gia nên trong trường hợp này, điều ước quốc tế được áp dụng trực tiếp mà không cần có biện pháp “chuyển hoá” như ở các nước áp dụng thuyết nhị nguyên luận. Đồng thời, trong khi áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế thì những người theo quan điểm này lại chia thành hai phái: a) phái cho rằng pháp luật quốc gia có hiệu lực cao hơn pháp luật quốc tế và b) phái khác quan niệm rằng pháp luật quốc tế có hiệu lực cao hơn pháp luật quốc gia. c) Thực tiễn áp dụng: Nghiên cứu hệ thống pháp luật của các nước cho thấy có các quan niệm khác nhau về vị trí của điều ước quốc tế trong hệ thống pháp luật quốc gia.

          Thực tiễn này theo cách hiểu truyền thống là sự lặp lại của các sự kiện và hành vi pháp lý một cách thống nhất trong sinh hoạt quốc tế còn theo cách tiếp cận hiện đại bao gồm cả những quy tắc hình thành từ thực tiễn ký kết, thực hiên điều ước quốc tế hay các thực tiễn khác (giải quyết tranh chấp, áp dụng nghị quyết của tổ chức quốc tế, hành vi pháp lý đơn phương chủ thể luật quốc tế). Là một trong bốn chủ thể của luật quốc được hình thành trên cơ sở điều ước quốc tế và có quyền năng chủ thể của luật quốc tế như Liên hợp quốc (United Nation), tổ chức thương mại thế giới Trong quá trình hoạt động, các tổ chức quốc tế liên chính phủ thông qua các quyết định, nghị quyết để từ đó có thể thực hiện được các hoạt động và các chức năng của mình.