Các cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế trong khuôn khổ một số tổ chức liên chính phủ: ASEAN, Liên hợp quốc, WTO

MỤC LỤC

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ MỘT SỐ TO CHỨC QUỐC TẾ LIÊN CHÍNH PHỦ VA

Tư tưởng về việc thành lập Toà án quốc tế để giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia đã xuất hiện từ thời kỳ cận đại, nhưng phải đến đầu thế kỷ XX mới được thực hiện. Tại Hội nghị lần thứ hai của Tổ chức các nước khu vực châu Mỹ (1901 - 1902) tiến hành tại Mêhicô, cùng với việc thành lập Toà án Trọng tài quốc tế, các quốc gia thành viên còn đưa ra ý tưởng về việc thành lập một Toà án Thường trực quốc tế nhằm giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia.

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TRONG CONG UOC LUẬT BIỂN NĂM 1982

Hiệp hội các nước Đông Nam A (ASEAN) là một tổ chức quốc tế khu

Nhìn chung, cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO có nhiều điểm tương đồng với cơ chế giải quyết tranh chấp trong Luật quốc tế (về mặt lý thuyết), nhưng cũng có nhiều điểm đặc thù của một tổ chức thương mại quốc tế. Các quốc gia và thành viên của WTO có nghĩa vụ phải tuân theo cơ chế giải quyết tranh chấp này, nếu lựa chọn phương thức giải quyết của WTO. Cơ chế giỏi quyết tranh chốp theo Công ước củo LH về Luột biển năm 1982. Theo quy định tại Điều 279, mọi tranh chấp phát sinh giữa các quốc gia thành viên về việc giải thích hay áp dụng Công ước LHQ vé Luật biển 1982 đều là đối tượng dé xem xét giải quyết theo cơ chế tại Phần XV. Nói một cách cụ thể, chỉ có các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên Công ước mới được giải quyết theo Công ước. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp theo Công ước Luật biển 1982 bao gồm: nguyên tắc hoà bình giải quyết các tranh chấp về biển; nguyên tắc tự do lựa chọn thủ tục giải quyết tranh chấp; nguyên tac thực hiện các nghĩa vụ xuất phát từ các Hiệp định chung, khu vực hay song phương; nguyên tắc tiến hành các trao đổi về quan điểm giữa các quốc gia thành viên có tranh chấp. Cơ chế giải quyết tranh chấp trong Công ước 1982 gồm hai mức độ:. thủ tục giải quyết không có các quyết định bắt buộc và thủ tục bát buộc dẫn tới các quyết định bắt buộc. a) Thủ tục giải quyết tranh chấp không có các quyết định bắt buộc được thực hiện dưới hai hình thức là trao đổi ý kiến (thương lượng) và hoà giải. Thương lượng là biện pháp do các bên tranh chấp tự thực hiện trên tinh thần hữu nghị, hợp tác và thiện chí, nhằm thu xếp ổn thoả tranh chấp phát sinh. Còn hoà giải là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba nhằm giải quyết trên cơ sở chính trị, pháp lý nhằm dung hoà quan điểm của các bên tranh chấp. Các loại tranh chấp bắt buộc phải đưa ra hoà giải là tranh chấp liên quan đến quyền chủ quyền của quốc gia ven biển đối với các tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế; tranh chấp liên quan đến việc cho phép hoặc đình chỉ nghiên cứu. khoa học biển trong vùng đặc quyên kinh tế và thêm lục địa; tranh chấp liên quan đến hoạch định biên giới biển, vịnh hoặc vùng nước lịch sử. b) Thủ tục bắt buộc dan đến các quyết định bắt buộc được áp dụng, khi việc thực hiện biện pháp thương lượng và hoà giải đều không đem lại kết quả, và theo yêu cầu của một bên, tranh chấp sẽ được đưa ra giải quyết tại một trong các Toà án có thẩm quyền (Toà án quốc tế về luật biển, Toà án công lý quốc tế, Toa Trọng tài và Toà Trọng tài đặc biệt). Cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ EU được thực hiện tại Toà án công lý của các cộng đồng châu Âu và Toà sơ thẩm (theo quy định từ Điều 164 đến Điều 188 của Hiệp ước EC), gọi chung là Toà án châu Âu. Toà sơ thẩm được thành lập trên cơ sở quyết định của Hội đồng ngày 24/10/1988, có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp mà: i) nguyên don là cá nhân, pháp nhân; ii) nội dung liên quan đến công chức của cộng đồng (về cạnh tranh, than thép, bán phá giá và trợ cấp).

KIẾN NGHỊ VỀ NHUNG DONG GOP CUA VIỆT NAM VAO CO CHE GIAI QUYET TRANH CHAP QUOC TE

Thứ ba, các quan điểm chỉ đạo có tính nguyên tắc trong quá trình xây dựng và thực hiện chính sách về đối ngoại của Nhà nước Việt Nam được khẳng định rừ trong Điều 14 Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: "Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phan biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở rôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn ven lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giéng;. Trong khi một số nước đế quốc, đứng đầu là Mỹ, còn tiếp tục duy trì chính sách ngoại giao bá chủ thế giới, chạy đua vũ trang và đe doa nhân loại bằng việc khôi phục kế hoạch tên lửa MND, thì các chính sách ngoại giao vì một nền hoà bình và an ninh quốc tế như của Việt Nam, là một biểu hiện sâu sắc về nguyện vọng hoà bình của toàn thể nhân dân Việt Nam, phấn đấu vì một thế giới hoà bình và phát triển.

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRUNG CƠ BAN CUA GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LUẬT QUỐC TẾ

Ý nghĩa của việc phân loại tranh chấp quốc tế

Theo quy định tại Điều 34 của Hiến chương LHQ, Hội đồng Bao an là cơ quan có thẩm quyền diéu tra mọi tranh chấp quốc tế hoặc mọi tình thế có thé dẫn đến sự bất hoà quốc tế hoặc gây ra tranh chấp, xác định xem tranh chấp ấy hoặc tình thế ấy nếu kéo dài thì có thể dẫn đến nguy hại cho hoà bình và an ninh quốc tế hay không. Nếu đó là vụ tranh chấp hoặc tình thế xung đột quốc tế có khả năng phá hoại hoà bình và an ninh quốc tế hoặc có hành vi hành vi xâm lược, các quốc gia liên quan cũng như quốc gia khác có quyền yêu cầu Hội đồng Bảo an LHQ can thiệp, phù hợp với các quy định tại chương VII của Hiến chương LHQ.

II, CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LUẬT QUỐC TẾ

Thông thường khi ký kết điều ước quốc tế về trọng tài, các bên phải thoả thuận về việc chuyển các loại tranh chấp nào cho trọng tài giải quyết, trừ các tranh chấp liên quan đến đời sống xã hội giữa các cá nhân (theo Hiệp ước Anh-Pháp năm 1903), hoặc chuyển cho trọng tài tất cả các tranh chấp mà không đạt được kết quả khi giải quyết bằng đường ngoại giao (theo Hiệp ước Dan mạch-Hà Lan năm 1904). Năm 1953 Toà ỏn quốc tế đã đưa ra đánh giá về sự khác nhau giữa nó với trọng tài và chỉ ra rằng, trọng tài quốc tế được thành lập do thoả thuận của các bên để giải quyết các tranh chấp cụ thể, trong khi Toà án quốc tế được hình thành như một cơ quan tư pháp của Luật quốc tế, có chức năng và thẩm quyền riêng biệt hơn hẳn trọng tài, chẳng hạn như Toà án quốc tế của Liên hợp quốc.

HOP QUỐC

Nếu mot trong các bên tham gia tranh chấp không chịu thi hành bản án, bên kia có thể yêu cầu Hội đồng Bao an can thiệp, buộc chấp hành (điều 94 § 2 Hiến chương). Quyết định của Toà được thông qua với đa số có mặt và bỏ phiếu. Trong trường hợp số phiếu thuận và chống ngang nhau thì phiếu của Chánh án có tính quyết định. Toà án Công lý quốc tế không phải là một cơ quan lập pháp sáng tạo ra các nguyên tắc mới của luật quốc tế. Cũng như tất cả các cơ quan tài phán khác, Toà áp dụng luật quốc tế thực định. Điều 38 quy chế của Toà án Công lý quốc tế quy định:. "], Toà án, mà trọng trách là giải quyết phi hợp với Luật quốc tế các tranh chấp đưa ra trước Toà, áp dụng:. a) Những điều ước quốc tế, chung hoặc riêng, thiết lập các quy tắc được cỏc quốc gia tranh chấp thừa nhận một cỏch rừ ràng. b) Tập quán quốc tế như bằng chứng của một thực tiễn chung, được chấp nhận như là luật. c) Các nguyên tắc luật chung được các nước văn minh thừa nhận. d) Với điều kiện bảo lưu quy định của điều 59, những quyết định của các toà án và học thuyết của các luật gia trình độ cao của các nước khác nhau, như nguồn bổ sung xác định các quy tắc của luật. Toà cũng đã có 23 kết luận tư vấn pháp lý liên quan đến vấn đề kết nạp thành viên mới của Liên hợp quốc, bồi thường thiệt hại cho công vụ của Liên hợp quốc, quy chế lãnh thổ của Tây Sahara và Tây Nam Phi (Namibia), các bản án của Toà trọng tài hành chính quốc tế, chi phi cho một số chiến dịch của Liên hợp quốc, tính áp dụng của các thoả thuận về trụ sở của Liên hợp quốc, tính hợp pháp của việc các quốc gia sử dụng vi khí nguyên tử trong các cuộc xung đột vũ trang, tính hiệu lực của các Nghị quyết của Hội đồng bảo an..Bằng các phán quyết và kết luận tư vấn pháp lý của mình, Toà án đã góp.

CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN

CO CHE GIAI QUYET TRANH CHAP CUA ASEAN

SEOM sẽ thành lập một Ban hội thẩm (Panel) ể giúp SEOM trong việc giải quyết vụ việc, hoặc nếu có thể, chuyển vấn ề cho ban chuyên trách phụ trách các quy tắc và thủ tục bổ sung hoặc ặc biệt ể xem xét theo các Hiệp ịnh thuộc Phụ luc 1. Tuy nhiên, trong những tr°ờng hợp cụ thể, nếu thấy cần thiết thì SEOM cing có thể quyết ịnh trực tiếp xử lý tranh chấp một cách hữu nghị mà không phải thành lập Ban hội thẩm. Thành phần của Ban hôi thẩm:. Theo quy ịnh tại iều 5 của Nghị ịnh th°, nếu không có quyết ịnh khác, SEOM phải thành lập Ban hội thẩm trong vòng 30 ngày sau ngày tranh chấp °ợc ệ trình lên. ồng thời SEOM cing là c¡ quan °a ra quyết ịnh cuối cùng về số l°ợng, thành phần và qui chế làm việc của Ban hội thẩm. Ban hội thẩm bao gồm những cá nhân có trình ộ thuộc các c¡ quan chính phủ và/hoặc phi chính phủ bao gồm cả những ng°ời ang tiến hành iều tra hoặc ệ trình vụ việc tranh chấp lên Ban hội thẩm, những ng°ời ang làm việc trong Ban th° ký, những ng°ời giảng dạy hoặc xây dựng luật, chính sách th°¡ng mại quốc tế; họ cing có thể là quan chức chính sách th°¡ng mại cấp cao của các n°ớc thành viên. Khi chỉ ịnh Ban hội thẩm, công dân các n°ớc ASEAN sẽ °ợc °u tiên xem xét. iều hạn chế duy nhát là công dân các n°ớc thành viên có liên quan ến tranh chấp không °ợc tham gia vào Ban hội thẩm giải quyết tranh chấp ó, trừ phi có sự ồng ý của các bên liên quan ến tranh chấp. Thành viên Ban hội thẩm phải °ợc lựa chọn kỹ ảm bảo mỗi thành viên có tính ộc lập, có kiến thức và có kinh nghiệm ủ rộng trong nhiều l)nh vực. ể hỗ trợ cho việc lựa chọn thành viên Ban hội thẩm, Ban th° ký ASEAN lập và duy trì một bản danh sách trên c¡ sở sự ề cử của các n°ớc thành viên gồm các cá nhân có ủ tiêu chuẩn thuộc các c¡ quan chính phủ và phi chính phủ. Danh sách này °ợc các n°ớc thành viên bổ sung ịnh kỳ và do SEOM. Bản danh sỏch phải chỉ rừ chuyờn mụn và kinh nghiệm của từng cỏ nhân trong các l)nh vực hay các vấn ề thuộc các hiệp ịnh °ợc áp dụng. Các n°ớc thành viên liên quan phải nộp cho SEOM hoặc AEM, (tùy tr°ờng hợp cụ thể, liên quan tới SEOM hoặc AEM. thì nộp cho c¡ quan ó), báo cáo bằng vn bản về tình hình thực hiện quyết ịnh hoặc phán quyết nói trên của SEOM hoặc AEM. ền bù hoặc ình chỉ uu ái. Nếu n°ớc thành viên liên quan thấy biện pháp giải quyết tranh chấp không phù hợp với Hiệp ịnh hoặc bất kỳ hiệp ịnh °ợc áp dụng nào và n°ớc. thành viên này cing không có cách nào ể tuân thủ °ợc các quyết ịnh của SEOM hoặc phán quyết của AEM trong khoảng thời gian hợp lý thì n°ớc thành viên ấy, nếu °ợc yêu cầu, và không chậm h¡n thời hạn hợp lý ã quy ịnh, sẽ phải tiến hành th°¡ng l°ợng với bên °a ra yêu cầu giải quyết tranh chấp nhằm hình thành hình thức ền bù mà các bên có thể chấp nhận °ợc. Việc ền bù mang tính chất tự nguyện, và nếu °ợc ền bù, dù ó là biện pháp do các bên thoả thuận, thì cing phải phù hợp với các hiệp ịnh °ợc áp dụng. Nếu không thoả thuận °ợc sự ền bù thoả áng trong vòng 20 ngày sau. khoảng thời gian hợp lý ã quy ịnh, bất kỳ bên nào °a ra yêu cầu giải quyết tranh chấp ều có thể yêu cầu AEM cho phép ình chỉ việc áp dụng °u ãi hay. các ngh)a vụ khác nêu trong Hiệp ịnh hoặc bất kỳ hiệp ịnh °ợc áp dụng nào ốt với n°ớc thành viên không thực hiện ngh)a vụ. Tuy Nghị ịnh th° quy ịnh khả nng ền bù, ình chỉ °u ãi hoặc ình chỉ các ngh)a vụ khác nh°ng các n°ớc ASEAN van °u tiên việc các bên có liên quan khuyến nghị ể làm cho biện pháp giải quyết phù hợp với Hiệp ịnh hoặc bất kỳ hiệp ịnh °ợc áp dụng nào.

MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG C  CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA ASEAN

Sau rất nhiều cuộc họp, thảo luận về nội dung và hình thức của c¡ chế thông báo, cuối cùng ngày 8/10/1998 Bộ tr°ởng của 9 n°ớc thành viên ASEAN ã ký Nghị ịnh th° về Thủ tục thông báo (Protocol on Notification Procedures). Theo Nghị ịnh thu , các n°ớc thành viên ASEAN có ngh)a vụ thông báo về bất kì hành ộng hoặc biện pháp nào mà họ dự ịnh áp dụng nếu chúng vô hiệu hoá hoặc làm ph°¡ng hai trực tiếp hay gián tiếp ến lợi ích mà n°ớc thành viên khác có °ợc theo các hiệp ịnh kinh tế của ASEAN (trừ các hành ộng °ợc thực hiện trong tr°ờng hợp khẩn cấp hoặc các biện pháp tự vệ theo chính các hiệp ịnh của ASEAN). Theo Nghị ịnh th°, thông báo phải °ợc gửi ến SEOM và Ban Th° ký ASEAN ít nhất 60 ngày tr°ớc khi một hành ộng hay biện pháp có hiệu lực. ồng thời n°ớc thành viên ề nghị áp dụng hành ộng hay biện pháp phải dành c¡ hội thích áng cho việc thảo luận tr°ớc với các n°ớc thành viên có lợi ích liên quan tới hành ộng hay biện pháp ó. Nh° vậy, mặc dù việc Việt nam ban hành lệnh tạm ngừng nhập khẩu 12 mặt hàng ã gây ra sự phản ứng của các n°ớc thành viên khác nh°ng chỉ sau giai oạn tham vấn, các n°ớc ASEAN ã không °a vụ việc ra giải quyết theo qui trình của Nghị ịnh th° về c¡ chế giải quyết tranh chấp khi Việt nam ã bãi bỏ lệnh tạm ngừng nhập khẩu.ồng thời sự kiện ó lại là tiền dé cho việc xây dung va ký kết Nghị ịnh th° về Thủ tục thông báo cua ASEAN. Theo nhiều nhà nghiên cứu thì có một lí do khác của việc C¡ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN ít °ợc sử dụng là vì ASEAN không chỉ là một tổ chức hợp tác về kinh tế nh° WTO mà là tổ chức hop tác a diện cả về chính tri , vn hoá, an ninh, xã hội. Do ó, khi giải quyết bất cứ bất ồng, tranh chấp kinh tế nào, mỗi n°ớc ASEAN cing phải cân nhắc k) những sự nhân nh°ợng, thoả hiệp cần thiết ể giữ gìn sự hợp tác hữu nghị, hài hoà trong các l)nh vực khác. Qua nghiên cứu c¡ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN và kinh nghiệm thực tiễn của Việt Nam trong việc áp dụng c¡ chế ó h¡n 5 nm qua, có thể thấy, Việt Nam còn phải làm rất nhiều việc ể hoàn chỉnh hệ thống pháp luật th°¡ng mai- kinh tế, ặc biệt là pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh té , cho hài hoà với c¡ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN cing nh° của WTO.

C  CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THEO QUY ỊNH CỦA WTO

C  SỞ PHÁP LY CUA C  CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP

VAI TRề, MỤC ÍCH CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHAP TRONG KHUÔN KHỔ WTO (DIEU 3 KHOẢN 2, 7). Thoa thuận 1994 nờu rừ vai trũ của hệ thống giải quyết tranh chấp: “Hệ thống giải quyết tranh chấp của WTO là nhân tố trung tâm tạo ra sự an toàn và khả nng dự báo cho hệ thống th°¡ng mại a ph°¡ng”. Việc giải quyết tranh chấp nhằm ạt °ợc các mục tiêu sau ây:. - Bảo ảm thực hiện các quyền và ngh)a vụ của mỗi thành viên °ợc quy ịnh trong các vn bản pháp lý của WTO;. Các thành viên WTO cam kết không ¡n ph°¡ng giải quyết các tranh chấp th°¡ng mại quốc tế, mà sử dụng hệ thống a ph°¡ng, và tự nguyện tuân theo các quy ịnh và phán quyết của hệ thống tài phán th°¡ng mại quốc tế này.

NG¯ỜI Cể THỂ KHIẾU KIỆN

Tranh chấp phải °ợc giải quyết nhanh chóng ể hỗ trợ cho WTO hoàn thành các chức nng của mình (iều 3 khoản 3 Thoả thuận 1994). Việc giải quyết tranh chấp kéo dài tốt da 1 nm hoặc I5 tháng ối với tr°ờng hợp có kháng nghị.

THAM QUYEN CUA DSB

Trong Vụ Nháp khẩu cá moi của ức nm 1952 (German Imports of Sardines), C¡ quan giải quyết tranh chấp của GATT 1947 ã phải giải thích thuật ngữ “sản phẩm t°¡ng tu’ °ợc quy ịnh trong iều I GATT (Quy chế tói huệ quốc). Mọi khoản thuế quan và khoản thu thuộc bất cứ loại nào nhằm vào hay có liên hệ với nhập khẩu và xuất khẩu hay ánh vào các khoản chuyển khoản ể thanh toán hàng xuất khẩu hay nhập khẩu.

VỊ. CÁC LOẠI TRANH CHẤP THUỘC THẤM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA WTO

CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Thoả thuận này có thể xuất hiện khi ang có tranh chấp hoặc tr°ớc khi tranh chấp xảy ra (d°ới dạng iều khoản thoa thuận °ợc ghi nhận trong các iều °ớc quốc tế). Thủ tục trọng tài kết thúc bằng một phán. - Flory T., Les accords du Tokyo Round du GATT et la réforme des procédures de réglements des différends. quyết mang tính bắt buộc và chung thẩm ối với các bên, trừ tr°ờng hợp các bên quy ịnh khác. Phân biệt loại trọng tài này với trọng tài th°¡ng mại quốc tế thuộc l)nh vực t° pháp quốc tế, cing nh° trọng tài trong khuôn khổ Trung tâm giải quyết tranh chấp ầu t° quốc tế (ICSID). Giai oạn 3: Kháng nghị (giải quyết tranh chấp bằng quyết ịnh phúc thấm ồng thời chung thẩm) (iều 17 Thoa thuận 1994). Các bên có thể kháng nghị quyết ịnh của Ban hội thẩm. Kháng nghị của các bên phải giới hạn trong những vấn ề mang tính pháp lý, chẳng hạn nh° giải thích những quy ịnh pháp luật. Kháng nghị không thể ề cập tới việc xem xét lại các sự kiện, chứng cứ. Một trong các iểm mới của c¡ chế giải quyết tranh chấp của WTO là việc thành lập C¡ quan th°ờng trực giải quyết kháng nghị, có thẩm quyền xem xét lại các quyết ịnh của Ban hội thẩm. Những ng°ời này phải ạt tiêu chuẩn: thông thạo pháp luật và th°¡ng mại quốc tế, không bị chi phối bởi các Chính phủ. C¡ quan th°ờng trực giải quyết kháng nghị có thể giữ nguyên, hoặc thay ổi quyết ịnh của Ban hội thẩm. Thông th°ờng, quá trình kháng nghị không quá 60 ngày. Tổng cộng thời gian giải quyết tranh chấp là | nm nếu không có kháng nghị, va | nm 3 tháng nếu có kháng nghị. Theo thủ tục của GATT 1947, các quyết ịnh chỉ có thể °ợc thông qua theo các thoả hiệp. iều ó ngh)a là chỉ cần một sự phản ối nào ó cing có thể ngn cản việc thực hiện quyết ịnh.

S  Ổ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

THỊ HANH CÁC QUYẾT ỊNH GIẢI QUYẾT TRANH CHAP

    Tuy nhiên, chuối dollar (chuối Mỹ) vẫn chiếm trên 70% thị phần châu Âu, còn chuối Caribbe chỉ |chiếm 8%. dụng biện pháp này mà không cần phán quyết của DSB. Sau này, DSB chỉ làm. nhiệm vụ khẳng ịnh về mặt pháp lý quyền °ợc trả ia của Mỹ. Về nguyên tac, chế tài phải °ợc áp dụng ối với cùng mot l)nh vực tranh chấp. Nếu iều này là không thực tế hoặc không hiệu quả, chế tài có thể °ợc áp dụng ối với l)nh vực khác. Tuy nhiên, mục tiêu là giảm ến mức tối thiểu ảnh h°ởng của biện pháp chế tài ến các l)nh vực khác mà vẫn mang lại hiệu quả. DSB phải khẳng ịnh °ợc vai trò “cầm cân nảy mực” của mình trong việc dàn xếp tranh chấp giữa các trung tâm th°¡ng mại lớn, dàn xếp bất ồng giữa các n°ớc phát triển và các n°ớc ang phát triển trên hàng loạt vấn ề, trong ó có vấn ề chính sách môi tr°ờng, chính sách cạnh tranh./.

    I KHAI QUAT VE LUAT CONG DONG

    CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ TOÀ ÁN CHÂU ÂU

    Vào thời kỳ này (những nm 70), ể bị coi là vi phạm, thì xử sự của quốc gia thành viên ó phải có tính chất gây ảnh h°ởng xấu ến sự vận hành của Thị tr°ờng chung. Cộng hoà Pháp với luật cộng ồng. Theo luật này, nhân sự của tàu biển, với một ti lệ nhất ịnh, phải mang quốc tịch Pháp. Hệ quả của phán quyết của Toà án trong vụ này là: các quốc gia thành viên phải iều chỉnh trật tự pháp lý n°ớc mình phù hợp với òi hỏi của luật cộng ồng. Nếu một n°ớc cho rằng n°ớc kia không tôn trọng các ngh)a vụ qui ịnh trong luật cộng ồn, thì tr°ớc hết, n°ớc nguyên ¡n phải yêu cầu uỷ ban xem xét, Uỷ ban chất vấn n°ớc bị ¡n, và nếu thấy n°ớc này không chứng minh °ợc là ã tôn trọng các ngh)a vụ của luật công ồng, thì Uy ban sẽ ra một khuyến nghị có day ủ cn cứ. Thủ tục yêu cầu Toà án châu Âu giải thích luật cộng ồng (iều 177. Khi c¡ quan tài phán quốc gia phải áp dụng các quy ịnh của luật cộng ồng trong việc giải quyết tranh chấp, c¡ quan tài phán quốc gia có thể dừng tiến trình xét xử và yêu cầu Toà án châu Âu xem xét giá trị và giải thích luật cộng ồng. ây không phải thủ tục giải quyết tranh chấp giống nh° các thủ tục ã. °ợc liệt kê ở trên. Mục ích của thủ tục này là bảo ảm sự giải thích luật cộng ồng một cách ồng bộ, từ ó bảo ảm tính thống nhất của trật tự pháp lý cộng ồng. Thủ tục này °ợc gọi là thủ tục giải thích luật cộng ồng tiền xét xử. ây là một c¡ chế hết sức tế nhị, vì phán quyết của Toà án châu Âu không chỉ có hiệu lực bắt buộc ối với quốc gia yêu cầu giải thích luật cộng ồng, mà còn có hiệu lực bắt buộc ối với tất cả các n°ớc thành viên sẽ r¡i vào tr°ờng hợp t°¡ng tự. Nh° vậy phán quyết của toà án châu Âu về giải thích luật công ồng có giá. trị nh° một vn bản pháp luật, vì °ợc áp dụng ối với tất cả các n°ớc thành viên , trong mọi tr°ờng hợp, và có hiệu lực bắt buộc. Tuy nhiên c¡ chế tiền xét xử này van tôn trọng chủ quyền của của các quốc gia thành viên, vi nó °ợc tiến hành tr°ớc khi vụ việc °ợc °a ra xét xử theo luật quốc gia. iều ó có ngh)a là toà án quốc gia có quyền ra quyến ịnh cuối cùng và quyến ịnh của toà án quốc gia.

    C  SỞ PHÁP LÝ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHAP BIỂN

    Mặt khác Viện giải quyết các tranh chấp về áy biển không có thấm quyền phán xét ối với C¡ quan quyền lực trong việc thi hành các quyền của C¡ quan quyền lực và cing không thể thay thế cho C¡ quan quyền lực trong việc thi hành các quyền tuỳ ý quyết ịnh của c¡ quan quyền lực (iều 189 của Công °ớc). Ngoài ra, theo iều 191 còn cho phép Viện có quyền kết luận t° vấn pháp lý theo yêu cầu của ại hội ồng hay Hội ồng. Khi °ợc yêu cầu, Viện phải nhanh chóng cung cấp kết luận t° vấn. iều 190 qui ịnh sự tham gia tố tụng và ra tr°ớc Toà của các quốc gia thành viên ã nhận bảo trợ cho tự nhiên nhân hay pháp nhân tham gia vào tranh chấp bằng việc họ °ợc thông báo, có quyền trình bày những nhận xét bằng lời hay bằng vn bản. Khi một tự nhiên nhân hay pháp nhân °ợc một quốc gia bảo trợ ệ ¡n kiện một quốc gia khác, thì quốc gia bị ¡n có thể yêu cầu quốc gia bảo trợ ra tr°ớc Toà nhân danh bên nguyên hoặc c° một pháp nhân mang quốc tịch của mình thay mặt. Một quốc gia không phải °¡ng nhiên ra tr°ớc toà do vụ kiện của các tự nhiên nhân và pháp nhân khởi x°ớng mà có thể cử pháp nhân thay thế. Các thủ tục trọng tài của Công °ớc 1982 về c¡ bản ều °ợc xây dựng trên những nguyên tắc chính của chế ịnh trọng tài trong luật pháp quốc tế hiện ại, gồm:. - Cac bên tranh chấp °ợc quyền lựa chọn trọng tài viên và thoả thuận về ng°ời chủ trì Toà trọng tài trong từng vụ việc cụ thể. - Các bên tranh chấp thoả thuận về thủ tục làm việc, phạm vi và ban chất của các qui tắc áp dụng trong các phiên họp của Toà trọng tài, cing nh° ấn ịnh những giới hạn mà họ thoả thuận ối với Toà trọng tài. - _ Quyết ịnh trọng tài th°ờng dựa trên các qui phạm chung của luật pháp quốc tế hoặc các qui tắc công bằng hay ặc biệt °ợc các bên thoả thuận. ịnh trọng tài mang tính tối hậu và bát buộc, không °ợc kháng cáo. Tất cả các bên trong vụ tranh chấp phải tuân theo bản án này. - _ Tranh chấp vê việc giải thích hay thi hành quyết ịnh trọng tài có thể °ợc ra giải quyết tại chính Toà trọng tài ã ra phán quyết hoặc bất kỳ toà án t° pháp hay trọng tài quốc tế nói trong iều 287 của Công °ớc 1982. iểm khác biệt áng kể của thủ tục trọng tài theo Công °ớc 1982 so với thủ tục trọng tài thông th°ờng là theo iều | của Phu luc VII và iều | Phụ luc VII, tranh chấp có thể °ợc °a ra giải quyết theo thủ tục trọng tài ngay cả khi chỉ có một bên yêu cầu. Trong khi ó, thủ tục trọng tài thông th°ờng òi hỏi có sự thoả. thuận bằng vn bản của tất cả các bên tranh chấp, thậm chí ngay cả trong tr°ờng. hợp ã tồn tại một Hiệp ịnh về trọng tài giữa các bên tranh chấp. Tổng thu ký LHQ lập ra và giữ một bản danh sách các trọng tài. Mỗi quốc gia tành viên có thể chỉ ịnh, bổ sung và bãi miễn bốn trọng tài có kinh nghiệm về những vấn ề biển và nổi tiếng nhất về sự công bằng, về nng lực và liêm khiết. Toà trọng tài bao gồm 5 thành viên. Bên nguyên cử một thành viên. Bên bị, trong vòng 30 ngày tính từ khi nhận °ợc thống báo yêu cầu lập Toà trọng tài. Sẽ cử tiếp một thành viên. Hai thành viên này có thể là công dân của các quốc gia tranh chấp. Ba thành viên khác sẽ °ợc các bên thoả thuận lựa chọn tuỳ ý trên bản danh sách và là công dân cảu n°ớc thứ ba, trừ khi các bên có thoả thuận khác. Các bên cử Chánh toà của Toà trọng tài trong số 3 thành viên ó. Toà trọng tài ặc biệt là toà °ợc hình thành ể giải quyết bốn loại tranh chấp cụ thể mang tính chuyên ngành là ánh bắt hải sản, bảo vệ và gìn giữ môi tr°ờng biển, nghiên cứu khoa học biển, hoặc hàng hải, kể cả nạn ô nhiễm do các tàu thuyền hay do nhấn chìm. Doi hỏi quan trọng nhất về tiêu chuẩn ối với trọng tài viên ặc biệt là kiến thức chuyên môn trong các l)nh vực cụ thể nêu. Danh sách các chuyên gia có thể làm trọng tài viên cho Toà trọng tài ặc biệt do các tổ chức chuyên môn hữu quan thiết lập và l°u giữ. Mỗi l)nh vực kể trên có một danh sách trọng tài viên riêng. Về mặt ánh bắt hải sản, danh sách trọng tài viên do Tổ chức Luong thực và nông nghiệp của LHQ lập ra và duy trì. Về mặt gìn giữ và bảo vệ môi tr°ờng biển do Ch°¡ng trnhf của LHQ về môi tr°ờng; về nghiên cứu khoa học do Uỷ ban Hải d°¡ng học liên Chính phủ, về. mặt hàng hải do Tổ chức hành hải quốc tế lập ra và duy trì. Trong một số tr°ờng hợp cụ thể, c¡ quan phụ trợ thích hợp mà tổ chức, ch°¡ng trình hoặc Uỷ ban nói trên uy quyền cing có thể thực hiện chức nang này. Mỗi quốc gia thành viên có thể chỉ ịnh trong một l)nh vực ó hai chuyên viên có nng lực °ợc xác minh và thừa nhận chung về pháp lý, khoa học hay kỹ thuật trong l)nh vực nói trên là những ng°ời nổi tiếng công minh, liêm khiết nhất. Toà trọng tài ặc biệt còn °ợc Công °ớc 1982 cho phép thực hiện các chức nng iều tra và °a ra các khuyến nghị theo yêu cầu của tất cả các bên tranh chấp. ây là một iểm rất mới. Trên thực tế, trong l)nh vực luật biển, việc sử dụng thủ tục trọng tài ch°a nhiều bằng thủ tục toà án. Nh°ng trong l)nh vực kinh doanh th°¡ng mại, thủ tục trọng tài °ợc sử dụng hết sức phổ biến. - _ Việc quốc gia ven biển ình chỉ việc tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng ặc quyền kinh tế (iều 253). Cá loại tranh chấp này °ợc °a vào loại giải quyết theo thủ tục hoà giải bắt buộc qui ịnh trong phụ lục V của Công °ớc. Trong tr°ờng hợp này cing nh° vậy, Uỷ ban hoà giải không có quyền thay thế quyền tuỳ ý quyết ịnh của quốc gia ven biển, mức ộ thẩm quyền của thủ tục hoà giải bát buộc cing bị hạn chế t°¡ng tự nh° trong tr°ờng hợp tranh chấp về nghề cá trong vùng ặc quyền kinh tế. Trong vùng ặc quyền kinh tế của một quốc gia ven biển, các tranh chấp về nghề cá và nghiên cứu khoa học là những tranh chấp th°ờng xảy ra nhất. Việc không °a các loại tranh chấp này vào diện tranh chấp theo thủ tục tài phán bắt buộc mà chỉ hoà giải bắt buộc là một trong những thoả hiệp lớn của Công °ớc mà các quốc gia có thể chấp nhận °ợc. Các tranh chấp giải quyết theo thủ tục tài phán bắt buộc:. Trong vùng ặc quyền kinh tế, có các loại tranh chấp mà theo Công °ớc phải giải quyết thông qua thủ tục tài phán bát buộc. ó là các tranh chấp liên quan ến việc bảo vệ và giữ gìn môi tr°ờng biển; các tranh chấp liên quan ến việc thực hiện các quyền tự do về hàng hải, tự do bay, tự do ặt dây cáp và ống dẫn ngầm trong vùng ặc quyền kinh tế theo qui ịnh của iều 58 của Công °ớc. Các tranh chấp về bảo vệ và giữ gìn môi tr°ờng biển. Theo iều 297, thủ tục tài phán bắt buộc °ợc áp dụng cho loại tranh chấp liên quan ến việc bảo tồn môi tr°ờng biển. Ki một quốc gia ven biển có hành ộng i ng°ợc lại các qui tắc và tiêu chuẩn quốc tế chung trong việc bảo vệ và giữ gìn môi tr°ờng biển do Công °ớc 1982 hoặc do tổ chức quốc tế có thẩm quyền hay hội nghị khu vực qui ịnh ràng buộc quốc gia ó thì tranh chấp °ợc giải quyết theo thủ tục tài phán bắt buộc. Các nguyên tắc và tiêu chuẩn quốc tế ặc biệt về bảo vệ môi tr°ờng biển. °ợc qui ịnh trong phần XII của Công °ớc: 5 iều trong Mục 1 về các qui ịnh chung; 5 iều trong Mục 2 về hợp tác khu vực và thế giới; 2 iều trong Mục 3 về hỗ trợ kỹ thuật; 3 iều trong Mục 4 về kiểm soát và ánh giá môi tr°ờng; 6 iều trong Mục 5 về giảm và kiểm soát ô nhiễm biển từ cá nguồn; 10 iều trong Mục 6 về các biện pháp bảo ảm thi hành pháp luật; 11 iều trong Mục 7 về phòng ngừa; các iều khoản về ngh)a vụ và trách nhiệm của các quốc gia, về các khu vực bảo tồn thiên nhiên. Các tranh chấp trong việc giải thích và áp dụng Công. °ớc trong l)nh vực này là rất a dạng và chúng phải °ợc giải quyết bằng thủ tục tài phán bắt buộc trong tr°ờng hợp các thủ tục không bắt buộc không °a ra. °ợc giải pháp. Các tranh chấp về việc thực hiện một số các quyền và tự do theo iều 58 Công °ớc:. Theo Công °ớc, hệ thống giải quyết tranh chấp theo thủ tục tài phán bắt buộc sẽ °ợc áp dụng ối với các tranh chấp liên quan ến việc thực hiện quyền tự do hàng hải và tự do bay, tự do ạt dây cáp và ống dẫn ngầm trong vùng ặc quyền kinh tế cing nh° những việc sử dụng biển hợp pháp khác nh° ã qui ịnh trong iều 58. °ợc giải quyết theo Mục 2 Phần XV:. - Khi một quốc gia ven biển bị cho là ã có hành ộng trái với các qui ịnh của Công °ớc liên quan ến các quyền và tự do hàng hải, bay, tự do ạt dây cáp và ống dẫn ngầm trong vùng ặc quyền kinh tế cing nh° những việc sử dụng biển hợp pháp khác nh° ã qui ịnh trong iều 58. - _ Khi một quốc gia trong khi thực hiện các quyền tự do nói trên bi cho là ã có hành ộng trái với các qui ịnh của Công °ớc hay với các luật và qui chế do quốc gia ven biển ban hành phù hợp với các qui ịnh của Công °ớc cing nh°. các qui tắc khác của luật pháp quốc tế không trái với Công °ớc.. Nh° vậy, có hai loại tranh chấp thuộc loại này °ợc nêu lên. Một là do các. quốc gia ven biển vi phạm, hai là do các quốc gia sử dụng biển khác vi phạm. Các tranh chấp loại này cing bao gồm cả các tranh chấp liên quan ến các qui tắc chung của luật quốc tế về các quyền tự do trong việc sử dụng biển nh° ã. Các qui ịnh của Công °ớc về việc Ap dụng thủ tục tai phán bắt buộc trong vùng ặc quyền kinh tế ã bổ sung và tạo thành một hệ thống giải quyết tranh chấp có sức sống trong vùng biển này. Liên quan ến việc áp dụng thủ tục tài phán trọng tài ã ề cập trong phần này, một iều cần nghiên cứu là các qui ịnh của Công °ớc liên quan ến việc lựa chọn các thủ tục tài phán bắt buộc °ợc qui ịnh trong iều 287 của Công usc. Cac thủ tục giải quyết tranh chấp liên quan ến hoạch ịnh biên giới biển giữa các quốc gia:. ối với các tranh chấp liên quan ến hoạch ịnh biên giới biển giữa các quốc gia, Công °ớc qui ịnh trong tr°ờng hợp không ạt °ợc kết quả bằng àm phán hoặc các thủ tục không chính thức và không bat buộc khác, các quốc gia liên quan phải giải quyết tranh chấp thông qua thủ tục hoà giải bắt buộc. 2.1 Các qui ịnh về giải quyết tranh chấp về hoạch ịnh biên giới biển:. ể giải quyết tranh chấp liên quan ến hoạch ịnh biên giới biển, Công. °ớc ã trù ịnh hai iều khoản c¡ bản. Tr°ớc hết ó là qui ịnh trong Mục 3 Phan XV về giới hạn và ngoại lệ ối với việc áp dụng thủ tục tài phán bắt buộc trong hệ thống giải quyết tranh chấp của Công °ớc. iều 298 của Mục 3 Phần XV qui ịnh về giải quyết các tranh chấp về hoạch ịnh biên giới biển. Khi ký kết, phê chuẩn hay tham gia Công °ớc, hoặc ở bất kỳ thời iểm nào sau ó, một quốc gia có thể tuyên bố bằng vn bản rằng mình không chấp nhận một hay nhiều thủ tục tài phán bắt buộc qui ịnh ở Mục 2 ối với tranh chấp liên quan ến hoạch inh ranh giới các vùng biển hay các vụ tranh chấp về các vịnh hay danh ngh)a lịch sử. Nếu trong một thời gian hợp lý cá bên không i ến một thoả thuận về giải pháp hoặc về việc °a ra giải quyết theo thủ tục tài phán bắt buộc nh° ã °ợc qui ịnh trong Công °ớc thì các bên tranh chấp buộc phải °a vụ việc ra giải quyết theo thủ tục hoà giải bắt buộc qui ịnh trong mục 2 Phụ lục V. Tuy nhiên iều kiện ể °ợc loại trừ khỏi thủ tục tài phán bắt buộc là tranh chấp phải xảy ra sau khi Công °ớc có hiệu lực và không °ợc liên quan ến một tranh chấp chủ quyền hay các quyền khác ối với một vùng lãnh thổ ảo hay ất liền. Sau khi Uỷ ban hoà giải cho ý kiến, các bên sẽ tiếp tục th°¡ng l°ợng ể giải quyết. Nếu vẫn không ạt giải nháp thì các bên thoả thuận °a vụ tranh chấp ra giải quyết theo thủ tục tài phán bắt buộc qui ịnh trong mục 2 Phần V hoặc theo ph°¡ng thức khác. Việc loại trừ này không ảnh h°ởng ến các tranh chấp ã °ợc một thoả thuận giữa các bên giải quyết hoặc phải °ợc giải quyết theo thủ tục tài phán bat buộc vì họ ã có thoả thuận tr°ớc ó ràng buộc ngh)a vụ của các bên phải giải quyết nh° vậy. Nói tóm lại, ối với các tranh chấp ch°a °ợc giải quyết liên quan ến hoạch ịnh biên giới biển, tranh chấp vịnh hay danh ngh)a lịch sử xảy ra sau khi Công °ớc có hiệu lực, không liên quan ến tranh chấp chủ quyền hoặc các quyền ối với lãnh thổ ảo hoặc ất liền và giữa họ ch°a có thoả thuận ràng buộc nào tr°ớc ó về ph°¡ng thức giải quyết, thi các tranh chấp này không bị bat buộc phải °a ra giải quyết tranh chấp theo thủ tục tài phán bắt buộc mà hoàn toàn tuỳ thuộc vào ý chí của các quốc gia tranh chấp liên hệ.