Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiềm năng phát triển của điện năng lượng mặt trời tại tỉnh Tây Ninh

MỤC LỤC

Các nghiên cứu trước liên quan

Công trình nghiên cứu nước ngoài

Trong đó, với từng phương pháp báo cáo tập trung vào ba thách thức cụ thể đối với việc tạo ra năng lượng mặt trời: (1) Phát triển công nghệ năng lượng mặt trời mới; (2) Tích hợp sản xuất năng lượng mặt trời ở quy mô lớn vào các hệ thống điện hiện có; (3) Thiết kế các chính sách hiệu quả để hỗ trợ triển khai công nghệ mới về năng lượng mặt trời. Lewis với tựa đề “Research opportunities to advance solar energy utilization” được đăng trên tạp chí AAAS (American Association for the Advancement of Sience) năm 2016, nghiên cứu đưa ra quan điểm về kết quả khi sử dụng nguồn điện năng lượng mặt trời, việc làm ra một số lượng không giới hạn các tấm pin mặt trời, bước đột phá này có thể giúp các doanh nghiệp, công ty trong việc sản xuất kinh doanh mà chi phí tiết kiệm hơn so với sử dụng các năng lượng hóa thạch.

Công trình nghiên cứu trong nước

Công trình nghiên cứu của tổ chức MIT Energy Initiative với tựa đề “The Furture of Solar Energy” được thực hiện vào năm 2015, báo cáo này đưa ra 2 hình thức sản xuất năng lượng điện mặt trời với 2 cách là quang điện và nhiệt điện, những vấn đề xoay quanh về hiệu quả kinh tế của 2 hình thức này. Tác giả Nguyễn Văn Tâm, trong luận văn “Nghiên cứu khả năng xây dựng nhà máy điện mặt trời ở điều kiện Việt Nam” đã hệ thống hóa lý luận về năng lượng mặt trời và các thiết bị sản xuất điện mặt trời trên thế giới và ở Việt Nam; đồng thời, tác giả nghiên cứu khả năng xây dựng nhà máy điện mặt trời tại Việt Nam, việc lựa chọn địa điểm để xây dựng, phân tích ưu và nhược điểm của phương pháp sản xuất điện mặt trời hiện nay.

Mục tiêu nghiên cứu

Về mặt hiệu quả xã hội dự án góp phần bù đắp vào lượng điện năng thiếu hụt mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam phải mua từ nguồn nước ngoài, cũng như đảm bảo nguồn điện cung cấp kịp thời cho các doanh nghiệp trên địa bàn hoạt động, sản xuất. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào nghiên cứu chính xác về phát triển điện năng lượng mặt trời tại một địa phương nhất định nào trong lãnh thổ Việt Nam cũng như tại tỉnh Tây Ninh, chính vì vậy luận văn này của tác giả được cam kết là chưa từng được nghiên cứu và cũng chưa từng được công bố.

Câu hỏi nghiên cứu

- Phân tích thực trạng về phát triển điện năng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. - Phân tích hiệu quả kinh tế và tiềm năng để phát triển điện năng lượng mặt trời trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp thống kê mô tả: Tác giả sử dụng phương pháp này để xử lý và trình bày kết quả nghiên cứu. + Phương pháp so sánh, tổng hợp: Tác giả sử dụng các phương pháp này để phân tích cơ sở lý luận, phân tích thực trạng, đối chiếu giữa thực tế và lý luận, từ đó tổng hợp lại thành những quan điểm, luận điểm, những kết luận.

Kết cấu của đề tài Bao gồm 3 chương

Năng lượng mặt trời

Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng đầu tiên trên thế giới và được con người tận dụng trước cả khi học cách tạo ra lửa.Năng lượng mặt trờiđược hiểu là năng lượng bức xạ và nhiệt xuất phát từ mặt trời. Năng lượng mặt trời là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ mặt trời, cộng với một phần nhỏ năng lượng từ các hạt nguyên tử khác phóng ra từ mặt trời.

Điện năng lượng mặt trời

Năng lượng mặt trời và các tài nguyên thứ cấp của nó như sức gió, sức sóng, sức nước, sinh khối… tạo nên hầu hết năng lượng tái tạo trên trái đất. Con người và các sinh vật trên trái đất sẽ không thể tồn tại nếu không có mặt trời và nguồn năng lượng từ mặt trời.

Hệ thống điện năng lượng mặt trời nối lưới

Dòng điện DC thông qua bộ chuyển đổi điện áp DC – AC (inverter) chuyển đồi thành dòng điện xoay chiều 220/380V để cung cấp và sử dụng cho các thiết bị điện dân dụng thường ngày. Khi hòa lưới với công suất lớn thì dòng điện xoay chiều sẽ được nâng điện áp hòa lưới qua máy biến áp nâng áp với công suất phù hợp với công suất hệ thống điện năng lượng mặt trời.

Mục đích, ý nghĩa của điện năng lượng mặt trời

Các tấm pin năng lượng mặt trời có nhiệm vụ hấp thụ bức xạ mặt trời và chuyển thành dòng điện một chiều (DC). Ngoài ra, điện năng lượng mặt trời được ứng dụng sâu rộng trong đời sống của con người từ sinh hoạt đến sản xuất, có khả năng triển khai với quy mô rất đa dạng và phù hợp với mọi đối tượng.

Các nội dung để điện năng lượng mặt trời phát triển

    Do đó, đến ngày 06/4/2020, Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 13/2020/QĐ- TTg về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời tại Việt Nam để giải quyết cơ chế giá điện năng lượng mặt trời và cơ chế hòa hệ thống điện quốc gia; ban hành bộ tiêu chuẩn cho các thiết bị liên quan đến điện mặt trời đầy đủ hơn, như tiêu chuẩn tấm pin, inverter chuyển điện, giàn khung đỡ… để hạn chế lưu thông sản phẩm kém chất lượng, định hướng đúng cho người dân về hiệu quả sử dụng năng lượng mặt trời… Giá mua điện mặt trời có 3 mức giá được áp dụng cho từng loại hình lắp đặt điện mặt trời, cụ thể: Dự án điện mặt trời nổi, giá mua là 1.783 đ/kWh, tương đương 7,69 UScent/kWh; Dự án điện mặt trời mặt đất, giá mua là 1.644 đ/kWh, tương đương 7,09 UScent/kWh; Hệ thống điện mặt trời mái nhà, giá mua là 1.943 đ/kWh, tương đương 8,38 UScent/kWh; (theo tỷ giá 23.230 đồng/USD được Ngân. Trước nhu cầu sử dụng điện tăng cao cho cả sản xuất và sinh hoạt, trong bối cảnh nhiều khó khăn từ nguồn cung điện, tình trạngthiếu điện đã được cảnh báo từ nhiều năm nay, mặc dù năng lực sản xuất mới từ các nguồn năng lượng tái tạo quy mô tiện ích trong vài năm qua đã tăng lên tới 25% công suất, nhưng phần lớn tập trung ở miền Trung và miền Nam.

    Các nhân tố tác động đến việc phát triển điện năng lượng mặt trời .1 Hành lang pháp lý

      - Các nhà nghiên cứu thuộc Bệnh viện Trường Đại học Bern, Thụy Sĩ đã thí nghiệm thành công cấy loại pin mặt trời siêu nhỏ với diện tích chỉ 3,6 cm2 dưới da, để cấp điện cho các thiết bị cấy ghép trong cơ thể, chẳng hạn như máy điều hòa nhịp tim. Chi phí giảm mạnh chủ yếu là do sự phổ biến ngày càng tăng của năng lượng mặt trời, sự tiến bộ của khoa học, công nghệ trong chế tạo, sản xuất tấm pin, inverter và tính hợp pháp của PV (lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật biến đổi ánh sáng Mặt Trời trực tiếp thành điện năng nhờ pin Mặt Trời) như một nguồn năng lượng đáng tin cậy trong thế giới ngày nay.

      Các tiêu chí đánh giá điện năng lượng mặt trời

      So với mức giá 9,35 UScent (gần 2.100 đồng)/kWh, dự thảo giá mua bán điện mặt trời lần này của Bộ Cụng Thương cú sự phõn mảnh khỏ rừ khi cơ quan quản lý đang muốn tạo ra sự hấp dẫn với dự án đặt tại khu vực bức xạ thấp. Thông thường, nguồn điện chất lượng nhất sẽ được cung cấp với dạng sóng hình sin có biên độ, tần số theo tiêu chuẩn quốc gia hay thông số kỹ thuật của hệ thống kết hợp với trở kháng là không Ohms ở các tần số.

      Phát triển điện năng lượng mặt trời tại các nước, địa phương .1 Phát triển điện năng lượng mặt trời ở Nhật Bản

      • Đặc điểm kinh tế - xã hội
        • Tổng quan hệ thống Đường dây dẫn điện trên không tại Tây Ninh

          Từ biểu đồ, thành phần sử dụng điện trong ngành công nghiệp-xây dựng chiếm tỷ trọng trung bình 71% tổng sản lượng điện của Công ty, trong giai đoạn từ năm 2018- 2020 tốc độ tăng trưởng của thành phần này tăng cao, tốc độ tăng trưởng của điện thương phẩm của Tây Ninh luôn ở mức cao trong số 21 tỉnh thành phía Nam, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thu nhập của người lao động trong đơn vị. Để đạt được kết quả như trên, Công ty đã chỉ đạo thực hiện nhiều giải pháp, thực hiện đồng thời các giải pháp về kỹ thuật và các giải pháp kinh doanh để kéo giảm dần tỷ lệ tổn thất điện năng của đơn vị; ngoài ra, công tác giảm sự cố trên Đường dây dẫn điện trên không cấp điện áp dẫn điện trên không nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho khách hàng cũng đượcđơn vị quan tâm chỉ đạo sát sao; công tác đầu tư, cải tạo, sửa chữa Đường dây dẫn điện trên không được thực hiện quyết liệt, tranh thủ mọi nguồn vốn được phân bổ.

          Hình 2.1: Núi Bà Đen
          Hình 2.1: Núi Bà Đen

          Phân tích thực trạng lắp đặt điện năng lượng mặt trời tại tỉnh Tây Ninh

            Phụ tải tiêu thụ điện tại chỗ, mặc dù tình hình kinh tế trong nước bị ảnh hưởng bởi suy thoái về kinh tế của thế giới, tuy nhiên lượng điện thương phẩm của Công ty Điện lực Tây Ninh đều tăng trong 3 năm qua, mức tăng bình quân mỗi năm tăng là 17,60% (điện năng sử dụng của tỉnh Tây Ninh năm 2020 là 3.075 triệu kWh), trong đó tỉ trọng sử dụng điện của ngành công nghiệp- xây dựng luôn ở mức cao (chiếm tỷ trọng trung bình trong 3 năm là hơn 71%), tại Tây Ninh ngành công nghiệp chủ lực tập trung là các nhà máy mì, mủ cao su, nhà máy mía đường cùng với các khu và cụm công nghiệp trải dài 8 huyện, thị và Thành Phố. Khi phát triển nguồn năng lượng điện mặt trời thì cần phải phát triển đồng bộ hạ tầng hệ thống Đường dây dẫn điện trên không và Trạm biến điện áp đi kèm, đòi hỏi phải chuẩn bị vốn đầu tư để phát triển đồng bộ nguồn và lưới điện; đây là bài toán kinh tế nan giải không chỉ riêng Tây Ninh mà là của cả nước, phải có quy hoạch điện bài bản, có trọng tâm trọng điểm trong từng giai đoạn phát triển.

            Đánh giá thực trạng lắp đặt điện năng lượng mặt trời ở Tây Ninh .1 Kết quả đạt được

              Từ khi các dự án năng lượng mặt trời được đầu tư tại Tây Ninh với tổng công suất 1.115MW, hiện nay, Tây Ninh thành một trong những "thủ phủ" về điện mặt trời của cả nước, thì việc truyền tải và phân phối điện trên của Điện lực Tây Ninh cũng được giảm đi khá nhiều, góp phần làm giảm tổn thất điện năng trên lưới truyền tải và phân phối. Ngoài việc đảm bảo an ninh năng lượng trên địa bàn tỉnh, Tây Ninh còn dư điện phát lên hệ thống điện quốc gia, qua đó cũng làm giảm áp lực đối với hệ thống điện trên địa bàn tỉnh, giảm tổn thất điện năng, đảm bảo cung cấp điện được an toàn liên tục, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, phục vụ tốt nhu cầu của phụ tải điện, góp phần bảo đảm an ninh trật tự, phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.

              Cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế .1 Bối cảnh kinh tế - xã hội

                Qua bảng chi phí các bộ phận cấu thành của một hệ thống điện mặt trời, ta thấy rằng để lắp đặt một hệ thống điện mặt trời thì không chỉ tính đến việc lắp đặt, mà còn phải thực hiện các nội dung liên quan đến pháp lý, vận hành như: Thủ tục để đấu nối, các tiêu chuẩn kỹ thuật, các hồ sơ về xây dựng, đất đai, môi trường, thuế, phí… Để từ đó ta tính được mức chi phí trung bình trên mỗi kWp để có quyết định đầu tư. Suất đầu tư khi lắp thiết bị có suất xứ từ châu Á, chất lượng trung bình vào khoảng 13-14 triệu đồng/kWp, loại khá khoảng 15 triệu đồng/kWp, nếu lắp các thương hiệu thuộc Top 10 trên thế giới thì khoảng 17 triệu đồng/kWp (suất đầu tư của nhóm G7 khi lắp đặt cho gia đình, công suất nhỏ thì khoảng 19- 20 triệu đồng/kWp), … Lưu ý: Công suất càng lớn thì suất đầu tư sẽ giảm.

                Bảng chi phí thành phần cấu thành dự án/hệ thống điện mặt trời nối lưới
                Bảng chi phí thành phần cấu thành dự án/hệ thống điện mặt trời nối lưới

                Tiềm năng phát triển điện năng lượng mặt trời tại tỉnh Tây Ninh .1 Nhu cầu sử dụng điện

                  Từ các số liệu phân tích trên ta thấy rằng: Chi phí đầu tư ban đầu của một hệ thống điện mặt trời khi chọn các sản phẩm có chất lượng trung bình thì thời gian hoàn vốn là khoảng từ 4 đến 7 năm (tùy theo nguồn vốn đầu tư: Vốn tự có hay vốn vay), Nhà đầu tư sẽ tiếp tục có doanh thu, lợi nhuận trong vòng 13 đến 16 năm còn lại của hợp đồng mua điện thời gian 20 năm. Các số liệu phân tích trên là số tương đối chấp nhận được, vì còn tác động bởi các yếu tố như giá bán điện tăng, giảm, biến động tỷ giá giữa tiền USD/VNĐ, trượt giá, các chính sách của Nhà nước, … Do đó ta không thể lường trước và không thể tính toán chính xác.

                  Bảng 3.7: Cơ cấu công suất nguồn điện năm 2014 (Nguồn: Trung tâm Điều độ Hệ thống Điện Quốc gia, 2015)
                  Bảng 3.7: Cơ cấu công suất nguồn điện năm 2014 (Nguồn: Trung tâm Điều độ Hệ thống Điện Quốc gia, 2015)

                  Tiềm năng lý thuyết về năng lượng mặt trời Bảng

                    Điện năng lượng mặt trời có thể khai thác được căn cứ vào khả năng bức xạ mặt trời, với các khu vực nắng tốt sẽ sản sinh ra nguồn năng lượng lớn, ngược lại với các địa điểm có giờ nắng hạn chế thì nguồn năng lượng sẽ ít hơn. Kết luận: Với nhu cầu về nguồn điện trong thời gian tới của cả nước nói chung và Tây Ninh nói riêng là rất lớn, với lợi thế là một tỉnh có tiềm năng về bức xạ mặt trời cộng với lợi thế, tiềm năng về tài nguyờn thiờn nhiờn.

                    Kiến nghị

                    - Đối với cơ quan chức năng: Tiếp tục duy trì các cơ chế, chính sách về thuế, về giá mua điện cũng như đơn giản hoá các thủ tục, các rào cản pháp lý đối với các dự án năng lượng tái tạo nói chung cũng như các dự án năng lượng mặt trời nói riêng từ đó tạo tiền đề khuyến khích các nhà đầu tư, khai thác nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng tái tạo, tận dụng tối đa ưu thế về mặt điều kiện tự nhiên của Việt Nam để phát triển ngành công nghiệp năng lượng trong nước, góp phần chủ động trong nguồn cung cấp điện phụ vụ sản xuất, phát triển kinh tế xã hội. - UBND Tỉnh Tây Ninh: Kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện cần bám sát các chỉ đạo từ cấp trên và quy hoạch được duyệt, cần đề xuất các chủ trương linh hoạt từ cấp tỉnh để có quỹ đất dự phòng nhằm định hướng và có cơ chế mở triển khai điều chỉnh định kỳ 6 tháng - hàng năm, tránh trường hợp chính sách của Chính phủ ban hành nhưng Quy hoạch tỉnh không linh hoạt bố trí được quỹ đất làm các dự án phải chờ thời gian điều chỉnh qua giữa nhiệm kỳ thực hiện từ 2,5 năm trở lên thì cơ hội trôi qua, việc thu hút đầu tư của Tỉnh sẽ kém - thậm chí trở nên tụt hậu so với các tỉnh khác nếu các tỉnh khác có tầm nhìn, thấy được các vấn đề vướng (nhà đầu tư sẽ di chuyển sang các tỉnh mà điều kiện triển khai thuận lợi, nhanh chóng, ít bị vướng các thủ tục).