Nghiên cứu và đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất và rừng

MỤC LỤC

CẢNH QUAN NHÂN SINH |

Về cau trúc và chức năng của cảnh quan, lâu nay trong nghiên cứu địa lý ở nhiều nước chậm phát triển hoặc đang phát triển, khía cạnh xã hội cua CQ thường bi xem nhẹ, thậm chí không đề cập tới nên nhiều khi trong quá trình khai thác, sử dụng CQNS đã có sự trả giá vì môi trường và tài nguyên bị huỷ hoại. Điều này thể hiện ở một hiện tượng mang tính phố biến là khó tìm thấy sự dung hoà thật sự giữa các nhà kinh tế và bảo vệ môi trường: đối với các nhà kinh tế thì luôn nghiên cứu tìm tòi làm thế nào để khai thác triệt để các loại tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội (dù rằng đến nay vấn đề môi trường cũng đã được nhiều nhà kinh tế quan tâm).

CÁC HỢP PHAN VÀ YEU TO THÀNH TẠO CANH QUAN NHÂN SINH LÃNH THỎ KON TUM

+ Các thành tạo macma xâm nhập với thành phần chủ yếu là đá granit hoblen, granoxienit biotit hoblen dang pocfia fenspat chiếm diện tích lớn và phô biến trong hầu hết lãnh thổ, nhất là ở ria phía tây và gần ria phía đông thuộc địa phận các huyện Đắc Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy và Kon Plong. Trong nhiều công trình nghiên cứu về CQ hoặc những nội dung có liên quan tới lãnh thổ, nhóm các yếu tố nhân sinh như dân tộc, lao động, cỏc đặc trưng kinh tế - xó hội chỉ được đề cập với chủ ý làm rừ nguồn lực con người cho đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng lãnh thổ mà không xem là nhân tố tác động làm thay đối, hình thành các đơn vị CQ [42, 43, 55, 70]. Sự khác nhau lớn về mật độ dẫn đến số lao động cũng chênh lệch và tạo nên sức ép khác lên CQ tự nhiên, đó là một trong những nguyên nhân làm cho sự phân hoá và đặc điểm CQNS không giống nhau giữa các khu vực và giữa các đơn vị hành chính trong lãnh thổ Kon.

Trong khi đó, dân tộc Kinh có số dân đông, tầm văn hoá cao hơn nhưng có lich sử khai thác, sử dụng lãnh thổ chỉ mới vai ba trăm năm nay nhưng đã dé lại dau ấn rất rừ nột của cỏc hoạt động nhõn sinh, đú là cỏc hoạt động nụng nghiệp (lỳa nước, hoa màu, CCNHN, CCNLN), khai thác gỗ từ rừng, xây dựng nhiều công trình kỹ thuật có quy mô từ nhỏ đến lớn (đường xá, khu dân cư, hồ thuỷ điện..). Nếu như đồng bao các dân tộc ít người khai phá rừng làm nương ray, trồng các loại cây hàng năm thì đồng bào dân tộc Kinh cũng “tiến vào rừng”, khai phá rừng và thảm thực vật tự nhiên đề trồng hoa màu và cây công nghiệp các loại, nhất là CCNLN. Phá rừng làm nương ray của đồng bảo các dân tộc ít người còn làm cho quá trình suy thoái nhân tác tài nguyên đất diễn ra rất nhanh, nhất là nơi có độ dốc lớn, do vậy sau những chu kỳ khai thác nhất định, những diện tích này bị bỏ hoang đề dần chuyền thành trảng cỏ + cây bụi, cây bụi + cây gỗ rải rác.

Với quan điểm tông hợp, chúng tôi nhận thấy rang tất cả các CQNS hình thành trên lãnh thé Kon Tum ở những nơi đã chịu ảnh hưởng hoặc đã bị phá huỷ của chất diệt cỏ thì đến nay đều mang dấu ấn của cả 2 nhóm loại tác động (chiến tranh hoá học và hoạt động nhân sinh khác). Như vậy, chất diệt cỏ chỉ là một trong những yếu tố tham gia thành tạo nên các CQNS, đồng thời cũng góp phần vào quá trình diễn thế mà kết quả là tạo nên diện mạo như ngày nay của CQNS ở các vùng bị rải chất diệt cỏ trên lãnh thé Kon Tum. Trải qua một thời gian dài của quá trình phát triển, nơi đây còn có sự đa dang, phong phú về dân tộc (28 dân tộc khác nhau), phong tục canh tác và nhiều loại hình hoạt động nhân sinh khác (nông nghiệp, lâm nghiệp, chiến tranh hoá học, đô thị, khai thác thuỷ điện, chính sách..).

Bảng 2.2. Diện tích và phân bố chủ yếu các nhóm loại đất Kon Tum
Bảng 2.2. Diện tích và phân bố chủ yếu các nhóm loại đất Kon Tum

CANH QUAN NHÂN SINH LANH THO KON TUM

Kiểu cảnh quan nhân sinh: Được phân chia theo dạng hoạt động kinh tẾ CƠ bản của con người theo một ngành kinh tế cụ thé theo sự khác biệt giữa các đai cao địa hình : vùng núi, cao nguyên và thung lũng với đặc trưng các yếu tố sinh khí hậu. Mặc dù khá nhạy cảm, song so với các hợp phần nhân sinh thì hợp phần tự nhiên có độ bền vững cao hơn nhiều, vì vậy trong phan này chúng tôi chủ yếu nhắn mạnh tới đặc điểm phân hoá và đặc điểm yếu tố nhân sinh của CQNS như: dạng khai thác và hiệu qua sử dụng lãnh thé, tính chất thảm thực vật, công trình kỹ thuật. Sự phân hoá về điều kiện tự nhiên, nhân sinh đã góp phần hình thành nên trên lãnh thé Kon Tum 6 lớp, 35 kiểu với 184 loại CQNS, trong đó có sự khác nhau về quy mô, sự phân bó, tính phô biến và độ bền vững của cấu trúc CQNS.

Nếu như CQ CCNLN trồng cà phê, cao su được đầu tư về kỹ thuật, phân bón, tưới nước (với cà phê), thì CQ nương rẫy có mức độ thâm canh rất thấp, thậm chí đối với một số dân tộc đó là hình thức quảng canh, do vậy năng suất CQ nương rẫy cũng thấp và có tính bền vững không cao. Trừ CQ CCNLN, còn lại các dạng khai thác sử dụng lãnh thổ trong CQ đều có tính biến đổi theo các mùa trong năm. Do vậy, lớp CQNN có độ biến động lớn trong năm và kém bền vững về cấu trúc. Kiểu này phân hoá thành 12 loại CỌNS với các dạng khai thác chủ yếu là lúa nước, hoa màu - CCNHN, CCNLN và nương rẫy. Các loại CQ này có diện tiếp giáp. với các loại CQ của lớp CQ RTN nên tính 6n định về đất đai và nguồn nước khá tốt. Đây là những loại CQ phân bố rộng và phong phú nhất trong kiểu, nó thé hiện tính phổ biến của loại hình canh tác nương ray của đồng bào các. dân tộc ít người trong khu vực. Kiểu CQ chứa đựng đủ 4 dạng khai thác sử dụng lãnh thé đặc trưng của lớp và phân bố chủ yếu ở huyện Ngọc Hồi, phía nam huyện Dac Hà, phía tây huyện Kon Plong và một ít thuộc huyện Đắc Glei. Tuy nhiên về diện tích. trưng của nhóm loại này là lúa 1- 2 vụ, năng suất trung bình. khác trong nhóm). Trên lãnh thổ Kon Tum, lớp CQ RNS được đặc trưng bởi 3 dạng khai thác lãnh thổ trên nền tảng tự nhiên, đó là rừng trồng mục đích sản xuất (RTSX), rừng trồng mục đích phòng hộ (RTPH) và rừng phục hồi sau khai phá (RPHKP). Kiểu CQ phân bố chủ yếu ở phía tây huyện Kon Plong, Ngọc Hồi, Đắc Hà và Sa Thay với đặc trưng của thảm thực vật trong CQ chủ yếu là kiểu rừng kín nhiệt đới thường xanh với ưu thế các loài thuộc họ Dầu, họ Đậu.

Trong các thung lũng rộng, sự đan xen của nhiều dân tộc khác nhau cùng với nhiều dạng khai thác, sử dụng lãnh thổ đã làm cho các hợp phần nhân sinh phong phú và đa dạng, từ đó tạo nên sự phân hoá của các nhóm loại CỌNS, đồng thời làm cho lãnh thổ bị phân hoá mạnh theo hướng nhân sinh (chỉ trong vùng trũng Kon Tum đã có sự xuất hiện của các CQ nương ray, hoa mau — CCNHN, CCNLN, lúa nước, cây bụi + cây gỗ rải rac, QCNT, QCDT-CN). Tính đồng nhất được nhấn mạnh và đưa lên hàng đầu trong phân chia tiểu vùng CQNS, trong đó ưu tiên cho sự phô biến của loại và nhóm loại (nhóm loại CQNS được xác định dựa theo dạng khai thác sử dụng lãnh thổ trong CQ). Phát triển trên đá macma axit và biến chất với độ cao địa hình >1.000m, đặc biệt còn có đai cao >2.000m, mức độ chia cắt mạnh, nhất là chia cắt sâu làm cho hình thái địa hình phân hoá phức tạp, núi hiểm trở xen kẽ các thung lũng hẹp.

Điều này cho thấy ưu thé nổi trội của hoạt động nông nghiệp và quần cư trong tiêu vùng, đồng thời phan ánh quy luật phân hoá hoạt động nhân sinh theo đặc trưng của điều kiện tự nhiên, nhất là điều kiện địa hình. Như vậy, những đơn vị tự nhiên mang đậm dấu ấn con người (trừ RTN) chiếm tới 71,79% diện tích tiểu vùng đã cho thay mức độ tác động da dang và đa chiều của hoạt động nhân sinh mà điển hình là việc thành tao những CQ TCC.

Bảng 3.1. Các nguyên tắc sử dụng phân loại cảnh quan
Bảng 3.1. Các nguyên tắc sử dụng phân loại cảnh quan