Chiến lược Hợp tác Đôi Bên Cùng Có Lợi trong Đàm Phán Chuyển Nhượng Cổ Phần Thương Hiệu Sabeco giữa Sabeco và ThaiBev

MỤC LỤC

LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP ĐỂ NGHIÊN CỨU 1.1 Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển của công ty ThaiBev

  • Chức năng nhiệm vụ của Bộ phận tham gia đàm phán trong tổ chức .1 Xác định mục tiêu và chiến lược
    • Giới thiệu về vị trí, quyền hạn, nghĩa vụ của nhân việc được giao đàm phán vụ việc đã lựa chọn trong Bộ phận

      + ThaiBev Holding được thành lập vào năm 2003 tại Thái Lan thông qua việc hợp nhất 58 công ty của một nhóm cổ đông chính (Principal Shareholders) có liên quan đến chủ tịch của ThaiBev - Charoen Sirivadhanabhakdi một trong những tỷ phú giàu nhất Thái Lan với tổng tài sản lên đến hơn 13.8 tỷ USD. Mẫu thiết kế logo Sabeco mới đặt hình ảnh con rồng làm biểu tượng cho quyền lực, thịnh vượng và đại diện cho Việt Nam ở vị trí trung tâm, hình ảnh Bia Saigon mới vừa đảm bảo tính thẩm mỹ lẫn nhất quán trong tất cả danh mục sản phẩm của thương hiệu. + Trong 4 mảng kinh doanh này, thì Rượu và Bia là hai mảng hoạt kinh doanh đầu tiên của nhóm cổ đông sáng lập nên ThaiBev và cũng đóng vai trò xương sống trong cơ cấu doanh thu và lợi nhuận của tập đoàn này.

      Các sản phẩm rượu Whiskey của ThaiBev được phân phối tại 90 quốc gia trên thế giới, và hầu hết doanh thu của Whiskey đến từ các nước Châu Âu.Trong 4 mảng kinh doanh thì mảng kinh doanh rượu đóng vai trò quan trọng nhất khi chiếm tới 90% trong tổng lợi nhuận sau thuế của tập đoàn, đạt 20,420 tỷ bath vào năm tài chính 2017. Sau khi xác lập được vị thế vững chắc của mình tại thị trường nội địa, ThaiBev tiếp tục mở rộng tầm ảnh hưởng của mình sang thị trường Đông Nam Á bằng việc thâu tóm tập đoàn F&N, một trong những công ty kinh doanh đồ uống hàng đầu tại thị trường Singapore và Malaysia. -Chủ tịch Tập đoàn ThaiBev cho biết, tập đoàn này luôn xây dựng chiến lược kinh doanh gắn liền với trách nhiệm xã hội, phát triển bền vững, đa dạng hóa và đổi mới sáng tạo nhằm tăng năng suất và giảm chi phí của các ngành sản xuất tại Việt Nam;.

      Kết luận: Như vậy, với vai trò quyết định cao nhất, Giám đốc điều hành đóng vai trò lãnh đạo, định hướng cho toàn bộ quá trình đàm phán thâu tóm, đảm bảo thương vụ thành công và phù hợp với lợi ích, chiến lược phát triển của công ty. + Lãnh đạo các cuộc họp của Hội đồng quản trị và đưa ra quyết định về các vấn đề quan trọng, bao gồm việc thông qua chiến lược kinh doanh, phê duyệt ngân sách, và chọn lựa các nhà lãnh đạo chính của công ty.

      Hình 1.2 Logo công ty Sabeco
      Hình 1.2 Logo công ty Sabeco

      MÔ TẢ BỐI CẢNH RIÊNG VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN 2.1 Vụ việc đàm phán phải là vụ việc đã có sẵn, đã hoàn thành và đã có kết

      Chủ thể tiến hành đàm phán

      Đây là thương vụ M&A lớn nhất tính đến thời điểm đó của ngành bia châu Á, cũng là thương vụ dẫn đầu về giá trị trong làn sóng các doanh nghiệp nước ngoài mua lại doanh nghiệp Việt Nam. - Vào những năm 2000, Nhà nước Việt Nam bắt đầu chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế, vì thế diễn ra cuộc giao dịch thoái vốn từ phía chính phủ với mức giá cổ phiếu chưa từng thấy nhầm tạo nguồn thu cho ngân sách nước nhà, Sabeco cũng không phải là ngoại lệ. - 18/12/2007, Cuộc đấu giá cổ phần Sabeco diễn ra với sự cạnh tranh lẫn nhau đến từ các ông lớn trong ngành đồ uống như Heineken của Hà lan, Anheuser-Busch, SAB- Miller của Mỹ, Asahi và Kirin của Nhật Bản và ThaiBev đến từ Thái Lan.

      - Yếu tố Đàm phán hợp nhất: Nhà nước Việt Nam đang cần tiền để bổ sung vào ngân sách nhà nước và chuyển đổi nền kinh tế lúc bấy giờ là kinh tế tập trung thành nền kinh tế thị trường. Ở phía ThaiBev, đạt được Sabeco sẽ đưa doanh nghiệp tỷ đô này gần hơn với mục tiêu mở rộng thị trường sang Việt Nam và chiếm lĩnh thị phần Đông Nam Á. - Yếu tố Thương lượng phân bổ: Việc cấp thiết chuyển đổi thị trường khiến phía Nhà Nước phải đặt một mức giá cổ phiếu thấp kỷ lục cùng việc chấp nhận khả năng mất trắng một doanh nghiệp nội địa chiếm tỷ trọng lớn trong ngành bia-rượu.

      Hình 2.1  Charoen Sirivadhanabhakdi có chuyến thăm Chính phủ  Việt Nam
      Hình 2.1 Charoen Sirivadhanabhakdi có chuyến thăm Chính phủ Việt Nam

      LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC CHO VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN

      Lựa chọn chiến lược cho vụ việc đàm phán Lựa chọn chiến lược hợp tác (win - win) . Vì

      Nhìn ở nhiều góc độ, ThaiBev có lợi nhiều hơn trong cuộc đàm phán M&A này. + Tối ưu hóa chi phí sản xuất, phân phối và marketing, tăng hiệu quả kinh tế. + Phát triển bền vững, tăng trưởng doanh thu và nâng cao giá trị thương hiệu.

      Lập kế hoạch cho vụ việc đàm phán ( 10 bước ) Bước 1: Xác định mục tiêu đàm phán

      Khi Sabeco được xem như một miếng bánh thơm ngon, việc những ông lớn ngành rượu bia cạnh tranh cho việc làm chủ con gà đẻ trứng vàng này của Việt Nam được xác định từ đầu là rất nhiều, vì thế ThaiBev phải vượt qua rất nhiều đối thủ nặng ký khác như Heineken của Hà lan, Anheuser-Busch, SABMiller của Mỹ, Asahi và Kirin của Nhật Bản,. + Vấn đề 4: nguồn vay (số tiền lớn đồng nghĩa với việc rất khó vay đủ ở 1 nơi) Chắc chắn rằng với việc không đủ dòng tiền lưu động có sẵn, ThaiBev phải tìm kiếm cho mình không phải một mà nhiều các nguồn vay với khả năng kinh tế lớn. Luật pháp Việt Nam khi cuộc đàm phán diễn ra không cho phép một công ty nước ngoài chiếm quá 47% số cổ phần của một công ty nội địa, việc này bắt buộc ThaiBev phải đi đường vòng để chắc chắn vị thế của mình, đó là tạo ra một công ty con trung gian để có thể tối đa hóa việc mua cổ phần.

      Việc phải xoay sở cả về mặt kinh tế lẫn hợp pháp về tư cách đấu giá trong một khoảng thời gian gấp rút có thể xem như một trong những vấn đề quan trọng và cấp thiết nhất của doanh nghiệp đến từ xứ sở Chùa Vàng. - Việc giữ vững và phỏt triển thương hiệu Bia Sài Gũn đũi hỏi sự cam kết rừ ràng từ ThaiBev về việc đầu tư vào hoạt động marketing, nâng cao chất lượng sản phẩm và duy trì giá trị thương hiệu truyền thống. Mở rộng thị trường quốc tế không chỉ mang lại lợi ích tài chính trực tiếp mà còn tạo ra những cơ hội phát triển chiến lược lâu dài, giúp Sabeco củng cố và nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

      Bước 7: Phân tích và tìm hiểu mục tiêu, vấn đề và điểm kháng cự của đối tác - ThaiBev (bên mua) : Nhìn chung, Sabeco sở hữu tài sản giá trị với vị thế lớn trên thị trường bia Việt Nam. Địa điểm phụ: Văn phòng đại diện của ThaiBev tại Bangkok, Thái Lan (dành cho các buổi thảo luận trực. Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc của ThaiBev trình bày với Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc SABECO bằng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, sử dụng máy chiếu và văn bản giấy để trình bày và lưu trữ thông tin buổi gặp. tuyến hoặc khi cần thiết).

      Bảng 3.1 Bảng lập kế hoạch đàm phán của công ty thaibev và sabeco Số
      Bảng 3.1 Bảng lập kế hoạch đàm phán của công ty thaibev và sabeco Số

      ĐÁNH GIÁ VỤ VIỆC ĐÀM PHÁN TỪ KẾT QUẢ ĐÀM PHÁN THỰC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

      Đánh giá ưu - nhược điểm của quá trình đàm phán. Đề xuất lý do thành công

      + Việc sử dụng các công ty tư vấn và luật sư chuyên nghiệp giúp cả hai bên chuẩn bị đầy đủ các thông tin pháp lý, tài chính và chiến lược, từ đó đảm bảo tính minh bạch và hiệu quả trong quá trình đàm phán. + ThaiBev và Sabeco đều có khả năng linh hoạt trong việc điều chỉnh chiến lược và các điều khoản đàm phán dựa trên tình hình thực tế và yêu cầu của đối tác, giúp quá trình đàm phán diễn ra thuận lợi hơn. + Quá trình đàm phán diễn ra minh bạch với việc cung cấp đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết, giúp giảm thiểu các rủi ro và đảm bảo tính chính xác trong việc ra quyết định.

      + Khi cần thiết, cả hai bên sử dụng các trung gian chuyên nghiệp để giải quyết các vấn đề nhạy cảm và khó khăn, từ đó đảm bảo quá trình đàm phán diễn ra suôn sẻ. + Quá trình đàm phán có thể gặp phải áp lực từ cổ đông, nhân viên và các bên liên quan khác, đòi hỏi phải cân nhắc và thỏa hiệp nhiều yếu tố khác nhau. ThaiBev nhìn thấy cơ hội mở rộng thị trường và gia tăng sự hiện diện tại Việt Nam - một trong những thị trường bia lớn và phát triển nhanh nhất châu Á.

      Đưa ra giải pháp của các cá nhân

      + Quá trình đàm phán kéo dài có thể dẫn đến chi phí cao hơn dự kiến, bao gồm chi phí pháp lý, tư vấn và các chi phí liên quan khác. Sự đồng thuận giữa hai bên về quản lý và chiến lược phát triển cũng góp phần quan trọng vào thành công của cuộc đàm phán. ThaiBev có kinh nghiệm quản lý và phát triển các thương hiệu bia lớn, điều này giúp họ tạo lòng tin với phía Sabeco.

      Đôi bên đã chấp nhận các mục tiêu, mong muốn về khoản giá, chính sách hoạt động, tầm nhìn đã đề ra sau khi hoàn tất thương vụ. Việc sở hữu cổ phần của Sabeco giúp ThaiBev tiếp cận mạng lưới phân phối rộng lớn và thương hiệu mạnh mẽ tại Việt Nam.