Giáo trình Hạch toán Kế toán Chứng từ trong Thương mại Điện tử

MỤC LỤC

Phương pháp chứng từ kế toán Giới thiệu

Khái quát chung về phương pháp chứng từ kế toán 1. Khái niệm và nội dung

Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp kế toán được sử dụng để phản ánh các hoạt động (nghiệp vụ) kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh hoạt động đó vào các bản chứng từ kế toán, phục vụ cho công tác kế toán, công tác quản lý. - Phương pháp chứng từ kế toán thích ứng với tính đa dạng và biến động liên tục của đối tượng hạch toán kế toán, có khả năng theo sát từng nghiệp vụ, sao chụp nguyên hình các nghiệp vụ đó trên các bản chứng từ để làm cơ sở cho công tác hạch toán kế toán, xử lý thông tin từ các nghiệp vụ đó. - Hệ thống bản chứng từ hợp pháp là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản, xác minh tính hợp pháp trong giải quyết các mối quan hệ kinh tế - pháp lý thuộc đối tượng của hạch toán kế toán, căn cứ cho việc kiểm tra, thanh tra hoạt động sản xuất kinh doanh, là cơ sở pháp lý cho mọi thông tin kế toán.

Chứng từ kế toán 1. Khái niệm, tính chất

- Séc là chứng từ thanh toán ghi nhận lệnh trả tiền của chủ tài khoản hoặc người đại diện, của chủ tài khoản, được lập trên mẫu in sẵn theo thể thức luật định, theo đó, tổ chức quản lí tài khoản trích một khoản tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán vô điều kiện để trả cho người thụ hưởng có tên ghi trên séc. - Trả vào Tài khoản: Như đã nêu qua ở trên, khi người ký phát séc không cho phép thanh toán séc bằng tiền mặt bằng cách đánh dấu X hoặc V vào ô này, thì ngân hàng sẽ chuyển số tiền ghi trên séc đó vào tài khoản của người thụ hưởng mà không trả bằng tiền mặt, kể cả trong trường hợp dấu X hoặc V ở ô này bị gạch bỏ. Nếu ngân hàng đảm bảo khả năng thanh toán cho tờ séc khi tờ séc được xuất trình trong thời hạn xuất trình và đòi thanh toán, thì ngân hàng sẽ ghi ngày, tháng, năm rồi bắt đầu thực hiện bảo chi séc và sẽ được cấp có thẩm quyền của ngân hàng ký tên và đóng dấu vào ô này.

– Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng hoặc bộ phận sản xuất lập thành 2 liên (đối với vật tư, hàng hóa mua ngoài) hoặc 3 liên (đối với vật tư tự sản xuất) (đặt giấy than viết 1 lần), và người lập phiếu ký (ghi rừ họ tờn), người giao hàng mang phiếu đến kho để nhập vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá. - Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ để tiếp tục quá trình sản xuất); xuất hàng hoá dưới các hình thức cho vay, cho mượn hoặc hoàn trả hàng hoá.

Phương pháp tài khoản kế toán Giới thiệu

Tài khoản kế toán

- Hệ thống tài khoản kế toán là bảng kê danh mục các tài khoản kế toán sử dụng trong công tác kế toán ở các đơn vị và toàn bộ nền kinh tế quốc dân bao gồm các nội dung chủ yếu: Tên tài khoản, số hiệu tài khoản được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn để kế toán các đơn vị phản ánh toàn bộ hoạt động kinh tế thuộc vốn và nguồn vốn kinh doanh. + Các tài khoản cấp 1 bao gồm 3 chữ số thập phân, chữ số đầu tiên phản ánh thứ tự của loại, chữ số thứ 2 phản ánh thứ tự của nhóm, chữ số thứ 3 phản ánh thứ tự của tài khoản. - Cách ghi đơn: là cách ghi phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến đối tượng kế toán cụ thể nào thì ghi vào tài khoản phản ánh đối tượng kế toán cụ thể đó một cách độc lập, không có quan hệ với đối tượng kế toán cụ thể khác.

Ghi sổ kép là việc ghi số tiền của một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào bên Nợ của một hay nhiều tài khoản này và bên Có của một hay nhiều tài khoản khác theo đúng tính chất liên quan hợp lí của các tài khoản và ngược lại. Đê thực hiện ghi kép trên tài khoản kế toán hàng ngày kế toán căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc tiến hành xác định ghi vào bên Nợ bên Có các tài khoản liên quan và số tiền phải ghi vào từng tài khoản đó,công việc đó gọi là lập định khoản kế toán. - Khái niệm: Ghi sổ kép giản đơn là việc ghi số tiền của một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào bên Nợ , bên Có của hai tài khoản kế toán tổng hợp theo đúng tính chất liên quan hợp lý của các tài khoản.

Doanh nghiệp thu được tiền của khách hàng thì khoản phải thu của khách hàng giảm đi 10.000.000đ mà tài khoản “phải thu khách hàng” là tài khoản “vốn” nên số phát sinh giảm được ghi bên Có. - Khái niệm: Ghi sổ kép phức tạp là việc ghi số tiền của một nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào bên Nợ, bên Có của ít nhất 3 tài khoản kế toán tổng theo đúng tính chất liên quan hợp lý của các tài khoản. + Khi trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng thì khoản vay ngắn hạn ngân hàng giảm đi 30.000.000đ mà tài khoản vay và nợ thuê tài chính là tài khoản “nguồn vốn” nên phát sinh giảm được ghi bên “nợ”.

+ Khi thanh toán với người bán thì khoản phải trả người bán giảm đi 25.000.000đ mà tài khoản “phải trả người bán” là tài khoản “nguồn vốn” nên phát sinh giảm được ghi bên “nợ”. Việc ghi số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên vào sổ TK “Vay và nợ thuê tài chính” và sổ TK “Phải trả người bán”, “ Tiền gửi ngân hàng” theo đúng mối quan hệ như định khoản trên được gọi là ghi sổ kép phức tạp. + Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh bao giờ cũng được ghi Nợ một tài khoản và ghi Có vào một tài khoản khác, hoặc ghi Nợ một tài khoản và ghi Có nhiều tài khoản khác, hoặc ghi Nợ nhiều tài khoản và ghi Có một tài khoản khác, hoặc ghi Nợ nhiều tài khoản và ghi Có nhiều tài khoản khác.

Hình thức tài khoản kế toán rút gọn có hình thức dạng chữ T
Hình thức tài khoản kế toán rút gọn có hình thức dạng chữ T

Kế toán hàng hóa trong doanh nghiệp Giới thiệu

Kế toán mua hàng 1. Tính giá hàng hóa

+ Đối với DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Giá mua của hàng hóa là giá mua chưa có thuế GTGT đầu vào. + Đối với DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và đối với những hàng hóa không thuộc diện đối tượng chịu thuế GTGT: Giá mua của hàng hóa bao gồm cả thuế GTGT đầu vào. - Các khoản thuế ở khâu mua không được hoàn lại bao gồm: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, thuế bảo vệ môi trường (nếu có).

+ Các khoản giảm trừ mà người mua hàng được hưởng: Chiết khấu thương mại, khoản giảm giá hàng mua, giá trị hàng mua bị trả lại. - Chi phí thu mua hàng hóa bao gồm: Các khoản chi phí phục vụ cho quy trình mua hàng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí bảo hiểm, tiền lưu kho, hao hụt trong định mức, công tác phí của cán bộ thu mua,. - Do đặc thù của doanh nghiệp thương mại trong kế toán giá mua của hàng hóa được tính và hạch toán riêng, còn chi phí thu mua được được tổng hợp chung cho tất cả các mặt hàng mà không phân bổ cho từng loại mặt hàng đến cuối kỳ phân bổ cho hàng đã bán ra và hàng còn lại.

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp. - Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (bao gồm các loại thuế không được hoàn lại);. - Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho doanh nghiệp phụ thuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;.

Doanh nghiệp thanh toán hết tiền hàng ở NV1 cho người bán bằng chuyển khoản, đã nhận được giấy báo Nợ.

Kế toán bán hàng 1. Tài khoản sử dụng

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm bán ra trong kỳ. - Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”;. Tên, quy cách nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa: hàng hoá A.