Thiết kế bộ truyền động cho hệ thống băng tải sử dụng xích và bánh răng

MỤC LỤC

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH 2.1. Thiết kế bộ truyền xích

Vì tải trọng không lớn và vận tốc nhỏ, nên ta chọn xích ống con lăn. Xích ống con lăn có ưu điểm là: độ bền mòn của xích ống con lăn cao hơn xích ống, chế tạo nó không phức tạp; do đó, nó được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật. Để xích không chịu lực căng quá lớn ta phải giảm khoảng cách trục một lượng.

Kiểm nghiệm quá tải theo hệ số an toàn (chịu tải trọng lớn khi mở máy và chịu va đập khi vận hành).

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG + Các thông số đầu vào

Với cấp nhanh sử dụng bánh răng nghiêng ta có ứng xuất tiếp xúc cho phép. Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp nhanh (Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng). Trong đó: Ka hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng.

Thiết kế bộ truyền bánh răng cấp chậm (Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng). Theo quan điểm thống nhất hoá trong thiết kế chọn modun tiêu chuẩn của răng cấp chậm bằng modun răng cấp nhanh m=2 (mm).

THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT ĐỠ NỐI 4.1. Thiết kế trục

- Xác định lực tại các ổ lăn dựa vào phương trình cân bằng lực & mômen tại các gối trục theo phương x và y. - Tiết diện 1-1: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kì đối xứng. - Tiết diện 1-2: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kì đối xứng.

- Tiết diện 1-3: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kì đối xứng. - Tiết diện 2-2: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kì đối xứng. - Tiết diện 2-3: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kì đối xứng.

- Tiết diện 3-2: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kì đối xứng. - Tiết diện 3-3: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kì đối xứng. - Tiết diện 3-4: Vì trục quay làm việc theo 1 chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kì đối xứng.

- Nối trục đàn hồi dùng để nối trục động cơ và trục I để truyền chuyển động mà giảm được rung động.

THIẾT KẾ VỎ HÔP, CÁC CHI TIẾT PHỤ VÀ CHỌN CHẾ ĐỘ KIỂU LẮP TRONG HỘP

- Để kiểm tra, quan sát các tiết máy trong hộp khi lắp ghép và để đổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có lắp cửa thăm. - Khi làm việc nhiệt độ trong hộp tăng lên, để giảm áp suất và điều hòa không khí bên trong và bên ngoài hộp, người ta dùng nút thông hơi. - Sau 1 thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn hoặc bị biến chất, do đó phải thay dầu mới.

- Để kiểm tra mức dầu trong hộp ta dùng que thăm dầu, que thăm dầu có kết cấu và kích thước như hình vẽ. - Mặt ghép giữa nắp và thân nằm trong mặt phẳng chứa đường tâm các trục. Lỗ trụ lắp ở trên nắp và thân hộp được gia công đồng thời, để đảm bảo vị trí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, ta dùng 2 chốt định vị, nhờ có chốt định vị khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ.

- Để nâng và vận chuyển hộp giảm tốc trên nắp và thân thường lắp thêm bulông vòng. - Do các bộ truyền bánh răng trong hộp giảm tốc đều có v < 12m/s nên ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm dầu. - Với bộ truyền ngoài hộp do không có thiết bị che đậy, hay bị bụi bặm bám vào, ta chọn bôi trơn định kì bằng mỡ.

Hộp giảm tốc là một cơ cấu truyền động quan trọng trong nhiều ngành, nhiều mô hình, nhiều phương thức truyền động, ví dụ như là dùng trong các cơ cấu băng tải, dây chuyền trong các phân xưởng, xí nghiệp hay trong nông nghiệp…nó giúp đảm bảo sự vận hành êm cho các cơ cấu khác đằng sau nó. Thiết kế hệ dẫn động xích tải nói riêng và thiết kế các hệ dẫn động cơ khí nói chung giúp sinh viên nhớ lại kiến thức, củng cố nâng cao kiến thức và tư duy tính toán trong việc thiết kế, cũng như trong việc chế tạo các chi tiết các bộ phận để hợp thành một cơ cấu máy hoàn chỉnh và hoạt động được. Trong quá trình tính toán, thiết kế sinh viên không tránh khỏi những sơ suất và lỗi sai ngoài ý muốn, vì vậy mong thầy (cô) giúp đỡ chỉ bảo và tạo điều kiện để sinh viên có thể hoàn thiện đồ án một cách tốt nhất và đạt kết quả cao nhất cũng nhưlà nắm vững những kiến thức để phục vụ trong quá trình làm việc sau này một cách nhuần nhuyễn và tốt nhất.

Cuối cùng sinh viên xin cám ơn các thầy (cô) trong bộ môn đã giúp đỡ sinh viên hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất.

Bảng thống kê dành cho bôi trơn  Tên dầu hoặc mỡ  Thiết bị cần bôi trơn  Lượng dầu
Bảng thống kê dành cho bôi trơn Tên dầu hoặc mỡ Thiết bị cần bôi trơn Lượng dầu