Vai trò của người bào chữa trong quá trình xét xử phúc thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 1. Ý nghĩa lý luận

Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của dé tài có thé vận dụng trong thực tiễn góp phan.

Một số vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về vai trò của người bào chữa trong giai đoạn xét xử phúc thâm vụ án hình sự ở Việt Nam

Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

Trên thực tế, có quan điểm cho rằng người bào chữa là người tham gia tố tụng với vị trí độc lập, họ cho rằng khi thực hiện chức năng bảo chữa, người bào chữa được pháp luật trao cho những quyên và nghĩa vụ nhất định và họ có thể tự bày tỏ quan điểm mà không phụ thuộc vào ý chí của người bị buộc tội. Như chúng tôi đã phân tích ở trên, quyền bào chữa là quyền năng pháp lý thuộc về một chủ thé duy nhất là người bị buộc tội, người bào chữa tham gia tố tụng đề giúp người bị buộc tội thực hiện quyền bào chữa của mình một cách có hiệu quả, qua đó góp phần bảo đảm sự cân bằng giữa hai chức năng đối trọng nhau trong TTHS (chức năng buộc tội và chức năng bào chữa), vì vậy, chúng tôi cho răng, quyền của người bào chữa được bắt nguồn từ quyền của người bị buộc tội, và việc pháp luật quy định cho người bào chữa có những quyền và nghĩa vụ cụ thé khi tham gia tổ tụng, đó chỉ là công cụ pháp lý để đảm bảo cho người bào chữa thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình đó là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp chế XHCN trong quá trình giải quyết vụ án, đảm bảo cho NBC có những quyền và nghĩa vụ nhất định cũng có nghĩa là đảm bảo cho NBC (chủ thể thực hiện chức năng bào chữa) được bình đăng với bên buộc tội trong việc thực hiện.

Đặc điểm vai trò của người bào chữa trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

Hơn nữa, NBC lại là một trong những nhân tố đảm bảo cho hoạt động tố tụng được vận hành theo đúng yêu cầu của pháp luật, là một nhân tố mà khi có sự xuất hiện của nó thì cơ quan THTT sẽ thận trọng hơn, cân nhắc kỹ lưỡng mọi hành động cũng như lời nói của mình, tạo điều kiện nâng cao tĩnh thần trách nhiệm cho nguoi. Trên một phương diện nào đó, NBC là chủ thé thực hiện pháp luật thông qua các thiết chế và khuôn khổ pháp lý do Nhà nước quy định và tổ chức, được tiến hành các biện pháp pháp lý, thực hiện các quyền và nghĩa vụ khi cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, bảo đảm sự thống nhất pháp luật trong điều kiện.

Quy định của pháp luật về vai trò của người bào chữa trong giai đoạn xét xử phúc thấm

    ”; đến BLTTHS năm 2003 cũng quy định về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa thì theo Điều 58 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, người bào chữa có quyền: Có mặt khi lẫy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa; Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can; Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này; Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ. Sau mỗi lần lay lời khai, hỏi cung của người có thâm quyền kết thúc thì người bào chữa có thể hỏi người bị bắt, bị tạm giữ, bi can; có mặt trong những hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015; được cơ quan có thâm quyền tiến hành tố tụng báo trước về thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung và thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra khác theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015; xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà minh bào chữa; đề nghị thay đổi người có thâm quyền tiến hành tố. Van đề xác lập quyền thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ của người bào chữa là một trong những nội dung cốt lừi trong kiến nghị sửa đổi, bé sung Bộ luật tố tụng hình sự 2003 của Liên đoàn Luật sư Việt Nam, nhận được sự ủng hộ của đại diện các cơ quan tiến hành tố tụng Trung ương tại Hội thảo quốc tế về sửa đổi, bố sung Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa và quyền hành nghề của luật sư, tô chức tại.

    THỰC TRẠNG VAI TRề CỦA NGƯỜI BÀO CHỮA TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ PHÚC THÁM VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở

    Những hạn chế của hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử phúc thắm vụ án hình sự ở Việt Nam

    Chính từ những hạn chế trên, mà nhu cầu có NBC tham gia tố tụng không được đáp ứng, dẫn đến tình trạng một luật sư mỗi năm phải tham gia bào chữa cho gần vài chục vụ án sơ thâm, chưa ké đến nhu cầu bào chữa ở những thủ tục sau sơ thâm, vì vậy dù có muốn, thì thực tế vẫn không đáp ứng được nhu cầu đó, mặc dù trong thời gian qua, số lượng luật sư nước ta đã phát triển nhanh nhưng tỷ lệ luật sư trên số dan mới ở mức trung bình là 1 luật sư/6.198 người dân, tỉ lệ này đã tăng lên tuy nhiên vẫn còn rất thấp so với các nước trên thế giới cũng như các nước trong khu vực (trong khi ở Singapore là. Liên đoàn luật sư đã nhận được 1511 đơn thư có nội dung khiếu nại, tố cáo liên quan đến Luật sư( trong đó có 129 vụ việc thuộc thâm quyền của Ban thường vụ liên đoàn, 672 vụ việc thuộc thâm quyên giải quyết của Đoàn Luật sư, có 75 trường hợp không thuộc thâm quyên giải quyết của Liên đoàn luật sư Việt Nam và Đoàn luật sư), số còn lại là văn abnr gửi Liên đoàn luật sư dé báo cáo, thực hiện, phối hop với Liên đoàn dé giải quyết. Liên đoàn Luật sư đã phối hợp chặt chẽ với Đoàn luật sư có liên quan dé giải quyết các don, thư này. do vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư); xử lý kỷ luật bằng các hình thức khác( tạm đình chỉ tư cách thành viên, cảnh cáo, khiển trách) là 90 trường hợp. Bên cạnh đó, có trường hợp do nhận bào chữa nhiều vụ án, không có thời gian nghiên cứu h6 sơ, dẫn đến trường hợp khi ra tranh luận với bên buộc tội tại phiên tòa, luật sư chỉ cãi dé cãi, có khi còn lộn cả vụ án này sang vụ khác, hoặc là tình trạng văng mặt luật sư do bận tham gia bào chữa ở một vụ khác cùng ngày mà không thể vắng mặt được, gây ra tình trạng hoãn nhiều phiên tòa một cách vô tội vạ, ảnh hưởng đến tiến độ xét xử của TA và ảnh hưởng đến những người tham gia tố tụng khác, lãng phí ngân sách nhà nước.

    YEU CAU VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO CHAT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BAO CHỮA TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ

    Yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa trong giai đoạn xét xử phúc thấm vụ án hình sự

    • Yêu cầu hội phập quốc tễ

      Việc hoàn thiện về tổ chức và nâng cao chất lượng và hoạt động của luật sư Việt Nam phải hướng đến phát triển và củng cô một đội ngũ luật sư chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn, trung thực, tôn trọng sự thật khách quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp của mình. Với quan điểm đã nêu ở trên tôi đề nghị cần hoàn thiện pháp luật TTHS nước ta trong tiến trình cải cách tư pháp theo hướng tiếp tục thực hiện các giai đoạn tố tụng giải quyết VAHS như quyđịnh của BLTTHS hiện hành, nhưng cần sửa đổi, bổ sung dé dam bảo nâng cao vi trí, vai trò của LSBC, cần nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm, ý thức tôn trọng LSBC của các cơ quan và người tiễn hành tố tụng, tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư khi tham gia tô tụng. Thứ hai: Đề nâng cao vai trò của LSBC trong giai đoạn xét xử nói chung và XXPT nói riêng, Liên đoàn Luật sư Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với Tòa 112 án nhân dân tối cao trong việc xây dựng thông tư hướng dẫn áp dụng pháp luật liên quan đến việc đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo; xây dựng cơ chế phối hợp giữa tổ chức luật sư với Toà án, đảm bảo thuận lợi cho luật sư khi tham gia tố tụng.

      KET LUẬN

      Từ những hạn chế nêu trên, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao vai trò của LSBC trong XXPT VAHS. Xin cảm ơn các thay, cô giáo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội cùng toàn thể gia đình, bạn bè đã giúp.