MỤC LỤC
Quyền sử dụng và cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu là quyền mà chủ sở hữu được trực tiếp sử dụng hoặc cho phép người khác xử dụng thông qua các hành vi như lưu thông, chào hang; tàng trữ, quảng cáo dé bán các sản phẩm có chứa nhãn hiệu đã được đăng ký và bảo hộ; gan nhãn hiệu được bao hộ lên bao bì sản phẩm, dịch vụ trong hoạt động và các giao dịch kinh doanh;. Nhãn hiệu có thé thực hiện chức năng quảng cáo của nó thông qua các phương tiện như: báo giấy, báo mạng, tạp chí, tờ rơi sẽ được người tiêu dùng ghi nhớ và tiếp cận thông qua thị giác; việc quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh được con người tiếp nhận thông qua thính giác, thị giác; đối với các trường hợp tiếp thị sản phẩm dịch vụ thông qua quá trình trải nghiệm của khách hàng (vi du: dùng thử sản phẩm đồ ăn tại siêu thị) bên cạnh việc ghi nhớ và đón nhận sản pham thông qua nhãn hiệu hình ảnh trên bao bì sản phẩm còn thông qua cảm nhận và đánh giá vị giác.
Khả năng phân biệt của nhãn hiệu ảnh hưởng trực tiếp tới tính cạnh tranh của một một sản pham hàng hoá, dịch vụ trên thị trường, bởi nó giúp cho các nhãn hiệu không bị trùng hoặc tương tự khiến cho người tiêu dùng có thể phân biệt được các sản phẩm khác nhau trên thị trường; tăng tính cạnh tranh và nhận diện cho sản phẩm của doanh nghiệp. - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Việt Nam va tổ chức quốc tế; với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình anh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài; dấu chứng nhận, dau kiểm tra, dau bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dung; và các dấu hiệu gây ra sự hiểu lầm, hiểu sai lệch, gây nhằm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng.
Điều này có nghĩa, cơ quan có thầm quyên sẽ phải từ chối đăng ký bảo hộ đối với nhãn hiệu chứa quốc huy, quốc kỳ hoặc các biểu tượng quốc gia khác của các nước Liên minh, bao gồm cả tên viết tắt, tên day đủ của các tổ chức quốc tế liên Chính phủ mà có một hoặc nhiều nước thành viên của Liên minh tham gia;. Hiệp định TRIPs là Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, là một thỏa thuận pháp lí quốc tế giữa tất cả các quốc gia là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nó đặt ra các tiêu chuẩn tối thiểu cho quy định của quốc gia về nhiều hình thức sở hữu trí tuệ như áp dụng cho các công dân của các quốc gia thành viên WTO khác. Hiệp định TRIPs đặt ra nhăm mục tiêu bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ phải góp phan thúc day cải tién công nghệ, chuyển giao và phố biến công nghệ, đảm bảo quyền lợi của các nhà sản xuất và những người sử dụng kiến thức công nghệ phục vụ cho kinh tế, xã hội cũng như bảo đảm sự cân băng giữa các quyền và nghĩa vụ.
Hiện nay, hệ thống Luật nhãn hiệu của EU sau khi sửa đối, Nhãn hiệu Liên minh Châu Âu đã loại bỏ yêu cầu bắt buộc nhãn hiệu phải được thể hiện dưới dạng hình ảnh, mà nhãn hiệu có thể thể hiện bằng cứ hình thức nào thông qua việc sử dụng những công nghệ hiện hành; miễn sự thé hiện là rừ ràng và chớnh xỏc. Dé hài hoà pháp luật liên quan đến vấn dé này, Liên minh Châu Âu đã tạo ra một quy định chung giữa các quốc gia Châu Âu như sau: thứ nhất, thông qua đánh giá về khả năng ưu tiên của nhãn hiệu; thứ hai, đánh giá nhãn hiệu đen trăng và nhãn hiệu màu miễn là có sự trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn thì sẽ không được bảo hộ.
Tại đây, pháp luật có quy định nhãn hiệu sẽ được bảo hộ nếu đáp ứng đầy đủ hai điều kiện sau: nhãn hiệu phải là dau hiệu nhìn thấy được, nó được thê hiện dưới dạng chữ cái, từ ngữ, chữ sd, hình vẽ, hình ảnh và bao gồm cả hình ảnh ba chiều hoặc sự kết hợp giữa các yếu tố đó, được thé hiện dưới dạng đơn sac hoặc da sắc; hoặc các dau hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ hoạ [3, Điều 72]. Xét về mặt nội dung, nhãn hiệu là các dấu hiệu chỉ thời gian, phương pháp sản xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tính chất, thành phần, công dụng hay giá trị, nguồn gốc địa lý của sản phâm được gọi chung là yếu tổ mô tả sản phẩm, dịch vụ cũng bị coi là không có khả năng tự phân biệt. Về ý nghĩa, một sô trường hợp nhãn hiệu bi từ chối khi đăng ký do không trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu đã được đăng ký trước đấy, hầu hết các từ ngữ này đều là các từ tiếng Anh hoặc tiếng Pháp phổ biến hoặc các từ tiếng Việt có cùng ý nghĩa [10, tr.44].
Do nhãn hiệu dự định đăng ký chứa hình anh chim bồ câu giống hệt với phan hình chim bồ câu của nhãn hiệu đối chứng, nhãn hiệu dự định đăng ký bi coi là tương tự gây nhằm lẫn do chúng tạo ra ấn tượng tong thể tương tự nhau hoặc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ sản phẩm/dịch. Tuy nhiên khi đưa ra thị trường và tới gần hơn với người tiêu dùng có một số vấn đền cần xem xét như sau: hiện nay chỉ một số ít người tiêu dùng hiểu và phân biệt được đầy đủ một nhãn hiệu như thế nào là có khả năng phân biệt; hầu hết họ thường đánh giá khả năng phân biệt của nhãn hiệu phần lớn thông qua cảm quan và cảm nhận về hình thức tương đối trong trí nhớ những hình ảnh, những tên gọi sản phẩm, dịch vụ mà họ đã từng gặp qua.
Điều đó cho thấy rằng, chất lượng đơn đăng ký nhãn hiệu của các tô chức, cá nhân ngày càng được nâng cao. Vào năm 2022, lượng đơn đăng ký nhãn hiệu nộp tại Cục sở hữu trí tuệ.
Về quy định nôi dung hồ sơ đăng ký cần hướng dẫn cụ thể tệp âm thanh nộp dưới dạng nào; đồng thời yêu cầu nộp kèm bản ký hiệu âm nhạc (thé hiện dưới dạng nốt hoặc kí tự nhạc lí); ngoài ra cần nộp thêm bản mô ta âm thanh ví dụ âm thanh từ loại nhạc cụ nào, phát ra từ vật dụng nào, là tiếng. kêu của loài động vật nào..) và ý nghĩa tổng thể của nhãn hiệu (nếu có). Nhưng khi có một số lượng lớn từ ngữ chuyên ngành và đối với một số những người lớn tuổi, việc thông hiểu một ngôn ngữ khác ngoài tiếng Việt vẫn là một điều khá khó khăn, chính vì thế những công cụ giúp ích cho họ khi muốn tìm hiểu khả năng về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại các quốc gia khác cũng như tra cứu về các nhãn hiệu đã được bảo hộ trước khi đi đăng ký bảo hộ tại Việt Nam phan nao trở nên khó khăn. Tuy nhiên trong các báo cáo thường niên của Cục Sở hữu trí tuệ chưa tổng hợp, ghi nhận các số liệu đơn đăng kí bị từ chối với từng lí do, gây khó khăn trong quá trình đánh giá chất lượng đơn đăng kí nộp vào Cục cũng như để các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp theo dừi, tỡm hiểu về cỏc lớ do đơn đăng ký nhón hiệu thường bị từ chối; qua đó rút ra kinh nghiệm trong quá trình hình thành, thiết kế, đăng ký.
Đặt trong bối cảnh cách mạng 4.0 phát triển, bên cạnh việc phụ thuộc hoàn toàn vào quá trình thanh tra của các cơ quan có thâm quyên, mỗi cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp cũng cần tự trang bị cho các sản phẩm, dịch vụ của mình những dấu hiệu hiện đại giúp người tiêu dùng có thé dé dàng tra cứu và tìm kiếm thông tin chính thức của sản phẩm ví dụ như gắn kèm mã QR vào sản phẩm hàng hoá, dịch vụ dé người tiêu dùng có thé quét mã dé nhận biết nguôn gốc sản pham, dịch vụ ma mình sử dụng. Vì vậy cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát để kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm; đặc biệt chú trọng công tác kiểm tra quá trình sử dụng nhãn hiệu ra thị trường dé phù hợp với mẫu nhãn hiệu đã đăng ký và được bảo hộ tại Cục sở hữu trí tuệ; từ đó hạn chế tối đa các trường hợp trục lợi, làm việc không nghiêm túc, các sai sót do vô ý hoặc cé ý trong quá trình sử dụng nhãn hiệu trên thị trường của các chủ thể.