Những điều cần biết về kết hôn trái pháp luật

MỤC LỤC

Vợ, chồng, cha, mẹ, con, người giám hộ, người đại diện theo pháp luật của các bên kết hôn

Trong trường hợp các bên kết hôn trái pháp luật thì các người thân người giám hộ hoặc người đại diện pháp luật có thể yêu cầu pháp luật hủy việc kết hôn. Trong quá trình làm việc xa anh B đã có tình cảm với chị H và quyết định đăng kí kết hôn tại ủy ban nhân dân xã vào ngày 21/3/2022 mặc dù vẫn chưa ly hôn với chị T. Sau đó chị T biết được và đã nộp đơn kiện lên tòa án và hủy giấy kết hôn của anh B và chị H.

Các cơ quan có thẩm quyền hủy kết hôn

Theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình, các trường hợp kết hôn trái pháp luật về nguyên tắc Tòa án nhân dân có quyền xét xử hủy. Tuy nhiên việc hủy kết hôn trái pháp luật không chỉ tác động tới bản thân của các bên kết hôn mà còn kéo theo nhiều hệ lụy khác ảnh hưởng tới những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, đặc biệt nhất là con cái ngoài ra nó còn để lại nhiều hậu quả tiêu cực cho xã hội. Do đó tùy theo từng trường hợp, căn cứ vào hoàn cảnh, tính chất, mức độ vi phạm và quan hệ hôn nhân trái pháp luật đã tồn tại trước đó giữa các bên mà luật hôn nhân và gia đình 2000 quy định hướng xử lí khác nhau cho phù hợp với thực tiễn.

Kết hôn trái pháp luật do vi phạm độ tuổi kết hôn

 Nếu đến thời điểm có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật mà cả hai bên tuy đã đến độ tuổi kết hôn, nhưng trong quãng thời gian chung sống, cuôc sống của họ không hạnh phúc, không có tình cảm vợ chồng thì quyết định việc hủy việc kết hôn trái pháp luật.  Nếu đến thời điểm có yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật cả hai bên đã đến độ tuổi kết hôn, trong thời gian họ đã chung sống bình thường, có con, có tài sản chung thì không quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tuy nhiên, khi tòa án tiến hành giải quyết, cả hai vợ chồng anh A đã có thời gian chung sống hạnh phúc với nhau, và mong muốn Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân trên, Tòa án xem xét thấy cả hai bên đều đã đủ điều kiện kết hôn, hoàn toàn tự nguyện và mong muốn được tiếp tục quan hệ vợ chồng với nhau thì Tòa án sẽ công nhận quan hệ hôn nhân trên là hợp pháp.

Kết hôn trái pháp luật do vi phạm sự tự nguyện

 Sau khi bị ép buộc, bị lừa dối hoặc bị cưỡng ép kết hôn mà cuộc sống không hạnh phúc, không có tình cảm vợ chồng thì quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tuy nhiên, sau khi bị ép buộc, bị lừa dối hoặc bị cưỡng ép kết hôn mà bên bị ép buộc, bị lừa dối hoặc bị cưỡng ép đã biết nhưng đã cảm thông, có tình cảm với bên còn lại nên quyết định tiếp tục chung sống hoà thuận thì không quyết định huỷ việc kết hôn trái pháp luật. Tuy nhiên, xét thấy sau khi bị ép buộc kết hôn thì cả anh D và chị C đều thông cảm, sống rất hạnh phúc và cả hai cùng yêu cầu thừa nhận quan hệ hôn nhân của họ thì Tòa án sẽ công nhận quan hệ vợ chồng của họ.

Kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự

Ngoài ra, kết hôn phải có tính tự nguyện theo Luật hôn nhân và gia đình yêu cầu vì thế người mất năng lực hành vi dân sự sẽ không đáp ứng được yêu cầu trên nên pháp luật không thừa nhận quan hệ hôn nhân của những người mất năng lực hành vi dân sự khi đăng kí kết hôn. Nhưng nếu như tại thời điểm Tòa án xử lý yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật mà không còn căn cứ tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự nào thì hai bên đã đủ điều kiện để kết hôn theo quy định của pháp luật, và được quyền yêu cầu Tòa án công nhận quan hệ vợ chồng của họ từ thời điểm đó. Nhưng thực tế có nhiều trường hợp sau khi kết hôn xong thì vợ hoặc chồng mới phát hiện ra là người vợ hoặc người chồng của mình có nhiều biểu hiện tâm thần và muốn ly hôn vì lý do tại thời điểm kết hôn người đó bị mất năng lực hành vi dân sự, nhưng cũng không thể ly hôn được bởi vì chỉ có Tòa án mới có thể tuyên bố một người bị mất năng lực hành vi dân sự.

Kết hôn trái pháp luật do vi phạm các trường hợp cấm kết hôn Việc kết hôn thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn bao gồm các

Hành vi cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ đã bị xử lý vi phạm hành chính mà còn vi phạm thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 03 năm. Nếu việc kết hôn bị hủy do vi phạm về độ tuổi kết hôn thì người tiếp tục duy trì quan hệ như vợ chồng hoặc người chưa đủ tuổi kết hôn sẽ bị xử phạt hình chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội tảo hôn. Nếu việc kết hôn bị hủy do các hôn bên có quan hệ thân thuộc trực hệ hoặc quan hệ anh, chị, em cùng cha khác mẹ hoặc cùng cha cùng mẹ thì các bên duy trì quan hệ như vợ chồng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì tội loạn luân.

Quan hệ tài sản

Nếu việc bị hủy hôn do vi phạm chế độ một vợ một chồng thì các bên duy trì mối quan hệ như vợ chồng sẽ bị xử lí hành chính hoặc bị truy tố trách nhiệm hình sự về tội vi phạm chế độ một vợ một chồng.  Thứ hai nếu một bên hoặc người thứ ba tiếp tục cưỡng ép bên kia duy trì quan hệ như vợ chồng trái với ý chí của bên kia thì người cưỡng ép có thể bị xử lí hành chính hoặc hình sự. Theo đó về nguyên tắc sau khi việc kết hôn bị hủy thì tài sản riêng của ai vẫn thuộc quyền sở hữu riêng của người đó ,tài sản chung được chia theo thỏa thuận ,nếu không thỏa thuận được thì yêu cầu tòa án giải quyết ,có tính đến đóng góp công sức của mỗi bên ,ưu tiên bảo vệ lợi ích chính đáng của phụ nữ và các con.

Quyền lợi con chung

Do đó khối tài sản mà họ có được trong thời gian chung sống với nhau như vợ chồng không phải là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của hai vợ chồng mà là tài dản chung theo phần. Quan hệ tài sản ,nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên sẽ được giải quyết theo quy định tại điều 16 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật dân sự nói chung và đảm bảo quyền lợi của các đương sự nói riêng.

Ảnh hưởng của việc kết hôn trái pháp luật

Tình hình kết hôn trái pháp luật ở Việt Nam hiện nay (tảo hôn, kết hôn giả, chung chồng)

    Kết hôn giả vẫn đảm bảo về mặt thủ tục và cặp vợ chồng vẫn được cấp hôn thú nhưng mục đích kết hôn lại không được đảm bảo, việc kết hôn và các thủ tục pháp lý chỉ là hình thức trên mặt giấy tờ, thực chất hai người không hề chung sống hoặc nhanh chóng ly hôn sau khi đã đạt mục đích. Tại khoản 2 Điều 5 Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 đã chỉ rừ những trường hợp cấm kết hụn bao gồm: " Kết hụn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng”. Về yếu tố phong tục, tập quán và những quy định về chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực văn hóa xã hội Việt Nam, thì việc cấm những người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau có tác dụng làm lành mạnh cho các mối quan hệ trong gia đình, phù hợp với các đạo đức và truyền thống từ xa xưa của dân tộc Việt Nam.

    Các yếu tố dẫn đến kết hôn trái pháp luật (nguyên nhân, giải pháp…) .1 Về kinh tế - xã hội

      Ở nhiều vùng dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp vẫn còn những người do bất đồng ngụn ngữ nờn khụng thể hiểu rừ ý nghĩa của cỏc quy định của pháp luật và điều này cũng gây nhiều khó khăn trong việc trang bị, tuyên truyền pháp luật đến người dân. Tuy đã đạt được những thành tựu nhất định về phổ cập giáo dục, nhưng đối với những vùng đặc biệt khó khăn vẫn đang gặp phải các thách thức lớn về chất lượng giáo dục và bất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục giữa nhóm dân tộc thiểu số và dân tộc đa số, giữa nông thôn và thành phố và giữa các vùng, miền khác nhau. Trong quá trình giao lưu, hội nhập đã tạo ra những xu thế mới trong giới trẻ: chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn (sống thử), kết hôn đồng giới.. Ở Việt Nam, không thừa nhận những quan hệ hôn nhân kể trên nhưng tại một số quốc gia trên thế giới thì lại được thừa nhận và bảo vệ. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật - công nghệ Y học phát triển đã giúp con người có thể. phẫu thuật để chuyển đổi giới tính, chính sự phát triển mạnh mẽ của khoa học hiện đại đã tạo điều kiện, cho con người có thể thực hiện được những quyền tự do cá nhân. Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa thừa nhận những người chuyển giới hay kết hôn đồng giới. Hôn nhân là mối quan hệ một vợ một chồng sau khi đăng ký kết hôn. Mối quan hệ này dựa trên tình yêu nam nữ tự nguyện, bình đẳng đồng thời thể hiện nghĩa vụ và quyền lợi trên mặt pháp lý thông qua các yếu tố về xã hội, giới tính, tôn giáo. Tuy nhiên đằng sau đó vẫn còn 1 bộ phận nhỏ của xã hội đang thực hiện những hủ tục và xem việc kết hôn không cần luật pháp, từ những nguyên nhân trên nhóm chúng em xin đề ra những giải pháp sau:. 1) Cần có sự quan tâm từ các cấp chính quyền địa phương về sự chỉ đạo các ngành, các cấp, các đoàn thể và tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống ở mỗi gia đình và đặc biệt cần rà soát ở những nơi vùng sâu vùng xa để nâng cao chất lượng đời sống gia đình. 2) Nâng cao chất lượng giáo dục trong gia đình cũng như Nhà trường và xã hội đối với giới trẻ để hiểu biết về Luật Hôn nhân và Gia đình. 3) Cần hoàn thiện, củng cố hệ thống pháp luật về hôn nhân Việt Nam.