MỤC LỤC
TCTD không có đủ thông tin về các số liệu thống kê, chỉ tiêu để phân tích và đánh giá khách hàng dẫn đến việc xác định sai hiệu quả của phương án xin vay, hoặc xác định thời hạn cho vay và trả nợ không phù hợp với phương án kinh doanh của khách hàng. Xã hội: Đây là các yếu tố thuộc xã hội như: dân số, tâm lý, thói quen tiêu dùng, tập quán, phong tục, trình độ văn hoá,…NH cần đặc biệt quan tâm dến những yếu tố trên để tránh việc đưa ra sản phẩm tín dụng không phù hợp với tâm lý, thói quen tiêu dùng của dân cư địa phương.
- Lựa chọn khách hàng: Trên cơ sở giấy đề nghị cấp tín dụng và các thông tin do khách hàng cung cấp, NH tiến hành thẩm định các thông tin đó và tìm thêm thông tin từ các nguồn khác, từ đó thực hiện việc đánh giá, phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro để có thể quyết định có hay không cho khách hàng vay vốn. - Xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng: Đây là một trong những nguyên lý quan trọng trong quản lý rủi ro tín dụng, vì mối quan hệ lâu dài với khách hàng giúp cho NH giảm thiểu các chi phí liên quan đến việc thu thập thông tin đánh giá tiềm năng và rủi ro tín dụng của khách hàng và việc phân loại.
BIDV Cao Bằng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, và các dịch vụ của NH phù hợp với quy định của pháp luật không ngừng nâng cao lĩnh vực của NH góp phần thực hiên chính sách tiền tệ trên địa bàn tỉnh, phục vụ và phát triển đất nước. Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng VN và NT đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống, dự án đầu tư, phát triển kinh tế xã hội và các nhu cầu họp pháp khác đối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình dưới các hình thức đúng với quy định của NN, NHNN và uỷ quyền của tổng Giám đốc BIDV.
Phát hành tất cả các loại chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu;. Làm đầu mối thực hiện thanh toán quốc tế, quản lý tài khoản tiền gửi của các đơn vị thành viên tại chi nhánh và của BIDV tại các NH khác;. Làm đầu mối kinh doanh trên thị trường liên NH trong và ngoài nước;. Thực hiện các dịch vụ ngân hàng: Thanh toán quốc tế, bảo lãnh, chiết khấu, phát hành thẻ ATM và các dịch vụ khác. Đầu tư: Đầu tư dưới các hình thức như hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hình thức đầu tư khác với các DN, tổ chức kinh tế khi được BIDV cho phép. Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng VN và NT đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống, dự án đầu tư, phát triển kinh tế xã hội và các nhu cầu họp pháp khác đối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình dưới các hình thức đúng với quy định của NN, NHNN và uỷ quyền của tổng Giám đốc BIDV. Cầm cố thẻ tiết kiệm, các giấy tờ có giá. Chiết khấu các giấy tờ có giá. Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp TD theo quy định. Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, dịch vụ ngân quỹ. Thực hiện dịch vụ NH đại lý, quản lý vốn đầu tư cho các dự án, tư vấn đầu tư theo yêu cầu của khách hàng và theo quy định của pháp luật. Khối Quan hệ KH. Khối Tác nghiệp. Khối Quản lý nội bộ. Kế hoạch tổng hợp P. Dịch vụ KH. Quản trị tín dụng. Tổ chức hành chính. Tài chính kế toán Tổ Quản lý & DV kho quỹ. Khối Quản lý rủi ro P. Quản lý rủi ro. Khối Trực thuộc. ĐGD Hoà An. ĐGD Đề Thám BAN. Quan hệ KH. Khối trực thuộc bao gồm:Điểm giao dịch Hoà An; Điểm giao dịch Đề Thám. Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban. *) Giám đốc: là người chỉ huy cao nhất, có quyền chỉ đạo và điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh, là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc BIDV về mọi mặt hoạt động của đơn vị cũng như chịu mọi hành vi trước pháp luật, là người điều phối mọi hoạt động của các phó Giám đốc. Tổ chức đào tạo lại cán bộ trong các bộ phận thuộc chi nhánh nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Bố trí sắp xếp đán giá kế hoạch, khen thưởng, kỷ luật cán bộ nhiệm vụ thuộc chi nhánh có thẩm quyền. Tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động đảm bảo hợp lý yêu cầu sản xuất kinh doanh. *) Phó Giám đốc: Thay mặt Giám đốc trực tiếp phụ trách, quản lý và chỉ đạo các hoạt động liên quan đến các văn bản chế độ của NN của ngành liên quan đến công tác kế toán, công tác tín dụng, trực tiếp chỉ đạo các công tác về hành chính, văn hóa, xã hội, công tác đời sống, y tế, công tác về bảo vệ, thanh tra của BIDV Cao Bằng. Đồng thời cũng trực tiếp chỉ đạo các phòng, ban chức năng liên quan. Đại diện chi nhánh ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ thuộc phạm vi hoạt động kinh doanh của chi nhánh. *) Phòng Quan hệ khách hàng. Có chức năng thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng như tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ của NH. Đồng thời tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía khách hàng, DN;. Tham mưu đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng;. Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng và bán sản phẩm của NH;. Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bảo lãnh cho khách hàng;. Tư vấn trong hoạt động huy động vốn và tín dụng;. Cung cấp các thông tin có liên quan đến hoạt động tín dụng cho phòng quản lý tín dụng và các phòng có liên quan;. Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay,. hàng, chăm sóc khách hàng toàn diện để tiếp nhận yêu cầu về tất cả các dịch vụ NH của khách hàng để chuyển đến các phòng liên quan giải quyết, nhằm thoả mãn một cách tối ưu yêu cầu của khách hàng;. Lưu trữ các hồ sơ tín dụng, chuẩn bị các số liệu thống kê, báo cáo về các khoản mục cho vay phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ của chi nhánh và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. *) Phòng Dịch vụ khách hàng. Thực hiện các giao dịch nhận tiền gửi cho khách hàng và rút tiền bằng nội tệ và NT của khách hàng;. Các giao dịch mua ngoại tệ giao ngay đối với khách hàng theo quy định của Giám đốc;. Mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng, xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài khoản hiện tại và tài khoản mới;. Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là các tổ chức trên cơ sở các hồ sơ giải ngân được duyệt;. Giới thiệu tới khách hàng những sản phẩm, dịch vụ mới của NH;. Thu nhận những thông tin phản hồi từ phía khách hàng. *) Phòng Quản trị tín dụng. Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của BIDV và của chi nhánh. Tiếp nhận kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ cấp tín dụng, bảo lãnh, hồ sơ thế chấp từ các phòng liên quan. Nhập dữ liệu đầy đủ, chính xác các thông tin lien quan đến khoản vay từ phân hệ tín dụng vào phân hệ tào trợ thương mại vào hệ thống quản lý và chịu trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ theo quy định;. Chịu trách nhiệm kiểm tra, rà soát đảm bảo tính đầy đủ chính xác của hồ sơ tín dụng theo đúng quy định;. Tiếp nhận hồ sơ giải ngân và kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ hợp pháp các điều kiện giải ngân so với nội dung hợp đồng tín dụng đã ký;. Lập tờ trình giải ngân/cấp bảo lãnh trình cấp có thâmr quyền phê duyệt giải ngân/cấp bảo lãnh và chuyển các chứng từ theo quy định cho phòng dịch vụ khách hàng để thực hiện thanh toán theo yêu cầu chỉ dẫn của khách hàng trong hồ sơ giải ngân;. Quản lý kế hoạch giải ngõn, theo dừi thu nợ và thụng bỏo cỏc khoản nợ đến hạn và chuyển giao cho Phòng Quan hệ khách hàng xử lý;. Thực hiện tính toán trích lập DPRR theo kết quả phân loại nợ của Phòng Quan hệ khách hàng theo đúng quy định của BIDV; gửi kết quả cho Phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyền quyết định. Chịu trách nhiệm an toàn trong tác nghiệp của phòng; tuân thủ đúng quy trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện. Giám sát khách hang tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng. *) Phòng Tổ chức hành chính. Trực tiếp thực hiên chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, chế độ lao động, theo dừi thực hiện nội quy lao động;. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo của chi nhánh;. Quản lý, theo dừi, bảo mật hồ sơ lý lịch, nhận xột cỏn bộ nhõn viờn;. Tổ chức quản lý lao động, thực hiện nội quy của cơ quan;. Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới;. Tham mưu cho giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính sách, việc tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sự phù hợp với tiêu chuẩn, trình độ chuyên môn của mỗi người và yêu cầu của chi nhánh. Đồng thời bố trí cán bộ nhân viên tham dự các khoá học đào tạo theo quy định;. Lập kế hoạch và tổ chức tuyển dụng nhân sự theo yêu cầu hoạt động của chi nhánh, thay mặt giám đốc trong phạm vi được uỷ quyền. *) Phòng Kế hoạch tổng hợp. Quản lý hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh trên cơ sở đó xây dựng chính sách giá cả cho sản phẩm, dịch vụ…. nghiên cứu và. Thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường, môi trường kinh doanh, xây dựng chiến lược kinh doanh, các chính sách kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, chính sách huy động vốn;. Tổ chức quản lý hoạt động huy động vốn, cân đối vốn và các quan hệ vốn của chi nhánh, nghiên cứu phát triển, lựa chọn, ứng dụng sản phẩm mới về huy động vốn;. Lập theo dừi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, xõy dựng chương trình hành động để thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh;. Tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất các thông tin phản hồi của khách hàng, cung cấp thông tin kinh tế, phòng ngừa rủi ro;. Hướng dẫn, phổ biến, lưu trữ, các văn bản pháp quy, văn bản chế độ;. Tham mưu cho chi nhánh về vấn đề liên quan đến an toàn trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh, giúp giám đốc chỉ đạo công tác huy động vốn, các vấn đề pháp lý;. Soạn thảo, đàm phán, ký kết các hợp đồng. Quản lý nghiệp vụ của chi nhánh, thu và chi tiền mặt để đảm bảo thanh toán khoản tiền mặt cho chi nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ kho quỹ của khách hàng. Chịu trách nhiệm đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ; phát triển các dịch vụ kho quỹ; thực hiện đúng quy chế, quy trình quản lý kho quỹ. Chịu trỏch nhiệm khỏc: Theo dừi tổng hợp, lập bỏo cỏo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định; tham gia ý kiến xây dựng chế độ, quy trình về công tác tiền tệ kho quỹ để phục vụ khách hàng nhanh chóng thuận tiện. *) Phòng Tài chính-kế toán. Tổ chức thực hiện và kiểm tra các công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và chế độ báo cáo kế toán;. Hậu kiểm các chứng từ thanh toán của các phòng ban;. Lập và phân tích các báo cáo tài chính kế toán của chi nhánh, hiệu quả kinh doanh của các phòng, đơn vị trực thuộc và của toàn bộ chi nhánh;. Xây dựng kế hoạch tổng hợp và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính năm;. Tham mưu cho giám đốc về thực hiện chế độ tài chính kế toán. *) Phòng Quản lý rủi ro tín dụng. Đại diện theo uỷ quyền của chi nhánh để cung cấp các sản phẩm-dịch vụ NH cho khách hàng và xử lý các nghiệp vụ phát sinh trong giao dịch với khách hàng.
Số tiền tăng (giảm). Nguồn: Phòng QH khách hàng và tính toán của tác giả. Có thể nói hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho NH. Như vậy trong năm 2009, NH đã đẩy mạnh cho vay ngắn hạn tập trung chủ yếu vào các ngành xây dựng, ngành thương nghiệp, mặc dù không có nhiều lợi thế cạnh tranh về lãi suất so với các NH khác trên cùng địa. Cho vay trung dài hạn mang lại rủi ro cao hơn so với cho vay ngắn hạn nhưng cho vay trung dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Chủ yếu tập trung vào các dự án thuỷ điện vừa và nhỏ đang đầu tư trên địa bàn, ngành công nghiệp chế biến, ngành xây dựng, vận tải. *) Cơ cấu theo thành phần kinh tế. Hiện nay NH với 68 cán bộ nhân viên công tác tại 8 phòng nghiệp vụ và mạng lưới 2 điểm giao dịch, bằng việc áp dụng công nghệ hiện đại hoá hệ thống thanh toán NH và quản lý chất lượng hiệu quả công tác trong năm qua NH đã đạt quy mô tổng tài sản là 889 tỷ đồng, HĐV đạt 820 tỷ đồng, dư nợ đạt 598,30 tỷ, thu dịch vụ ròng tăng 7,3%, lợi nhuận năm sau có tăng hơn so với năm trước đã đóng góp đáng kể vào kết quả chung của toàn hệ thống, đồng thời xây dựng được nền tảng khách hàng gắn bó thuỷ chung với NH.
Sang năm 2009 tình hình quốc tế và trong nước vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp trên nhiều lĩnh vực như dịch bệnh, thiên tai, đặc biệt là giá xăng dầu vẫn có sự biến động đã có những tác động nhất định lên chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh và mặt bằng giá cả chung. Một con số đáng nể trong quá trình hoạt động của NH, có được con số như vậy là do NH có những tác động tích cực từ các gói hỗ trợ, kích thích nền kinh tế của chính phủ, NH đã ký được nhiều hợp đồng tín dụng lớn nhất là dự án Thuỷ điện Bản Giốc của Công ty cổ phần Thuỷ điện Phương Bắc, dự án Thuỷ điện Thuận Hoà.
Số tiền tăng (giảm). Nguyên nhân chủ yếu làm tăng NQH của khối kinh tế ngoài quốc doanh là do một số khách hàng làm ăn kém hiệu quả không đạt được doanh thu như dự kiến điển hình là DN Thường Tín và DN Tân Lộc. Bảng 2.10: Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế ở BIDV Cao Bằng. Đơn vị: Tỷ đồng. Ngoài quốc doanh. Nguồn: Phòng Quản lý rủi ro. Mặc dù xét về con số tuyệt đối thì qua 2 năm luôn tăng NQH nhưng tỷ trọng quốc doanh trong tổng NQH biến động giảm so với năm 2008. NQH của NH chủ yếu tập trung cao vào thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nên NH cần có các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu tối đa RRTD. Rui ro mất vốn. Theo thông lệ quốc tế, khi các khoản RRTD không được xử lý ngay lập tức thì chúng sẽ trở thành các khoản mục tài sản xấu trên bảng cân đối kế toán của NH và được coi là nợ xấu hay nợ tồn đọng. Từ tháng 10/2006 NH bắt đầu tiến hành phân loại nợ theo điều 7 Quyết định 493 do NH đã có đủ khả năng và điều kiện thực hiện phân loại nợ theo phương pháp định tính. Theo đó các khoản nợ được chia thành 5 nhóm và nợ xấu của các TCTD được xác định căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng mà không căn cứ vào thời gian quá hạn của khoản nợ theo điều 6 Quyết định 493. nợ Nội dung Tỷ lệ trích. tiêu chuẩn). - Trường hợp khách hàng trả đầy đủ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong vòng một (01) năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và được TCTD đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã được cơ cấu lại. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại. tiêu chuẩn). - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn. dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý;. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Nguồn : Phòng Quản lý rủi ro. *) Rủi ro mất vốn phân theo nhóm. Nguồn : Phòng Quản lý rủi ro và tính toán của tác giả. NH cần có biện pháp xử lý nợ xấu đối với nhóm III và nhóm IV. Để hình dung rừ hơn về tỡnh hỡnh nợ xấu của NH ta hóy xem sơ đồ so sỏnh giữa tổng dư nợ với tổng nợ xấu như sau:. Nợ nhóm III Nợ nhóm IV. Nợ nhóm III Nợ nhóm IV Nợ nhóm V. Nợ nhóm III Nợ nhóm IV Nợ nhóm V. Nguồn : Phòng Quản lý rủi ro. *) Rủi ro mất vốn phân theo thời hạn cho vay.
Điều đó cho thấy công tác xử lý nợ xấu của NH ngày càng được quan tâm trong cho vay ngắn hạn. Nguyên nhân là do trong năm 2009 NH đẩy mạnh cho vay trung dài hạn dẫn tới rủi ro tín dụng tăng lên. Thực trạng về công tác quản lý rủi ro tín dụng ở BIDV Cao Bằng. Số tiền dự phòng cụ thể phải trích được tính theo công thức sau:. R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích. A: Giá trị của khoản nợ. C: Giá trị của tài sản đảm bảo. r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và dự phòng chung. *) Dự phòng cụ thể: là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dụ phòng những tổn thất có thể sảy ra. *) Dụ phòng chung: là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các TCTD khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. Trong trường hợp này cần kiểm soát chặt chẽ nguồn tài chính của khách hàng, các khoản phải thu, nguồn vốn thánh toán của các công trình qua thông báo vốn hàng năm đối với lĩnh vực xây dựng, kỳ thu tiền đối vỡi lĩnh vực khác và yêu cầu khách hàng cùng chủ đầu tư, người mua hàng cam kết thanh toán chuyển khoản về tài khoản của khách hàng tại NH.
Các khoản nợ tồn đọng thì việc xử lý là một vấn đề phức tạp tốn kém nhiều công sức, do đó đòi hỏi cần có kế hoạch cụ thể, rừ rang cần cú sự phối hợp với NHNN, BTC và cỏc cơ quan khác có liên quan,…Đối với các khoản nợ xấu dựa vào tính chất và nguyên nhân mà NH có thể đề ra các biện pháp xử lý. Nguyên tắc của NH là chưa hiểu biết nắm vững quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng thì NH chưa cho vay vốn, theo nguyên tắc này NH xử lý các nhu cầu vay vốn của khách hàng truyền thống rất nhanh chóng và bảo đảm an toàn tín dụng, ngược lại những khách hàng có nhu cầu cần vay NH phải tiến hành các bước tìm hiểu, thẩm định thận trọng và kỹ càng về tình hình tài chính cả về tư cách điều hành của Giám đốc đơn vị vay vốn.
Một số DN đã trao hàng nhưng bị đối tác dây dưa hoặc tình hình tài chính khó khăn đột ngột dẫn tới việc không trả được tiền hàng, do vậy người vay cũng không thu hồi kịp số vốn vay nên chậm thanh toán nợ cho NH. Những thiên tai này gây thiệt hại cho các ngành sản xuất, dịch vụ do vậy ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, gây ra những thiệt hại khiến cho các DN không thể trả tiền vay đúng hạn, đôi khi còn không đủ khả năng trả nợ gây mất vốn cho NH từ đó ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NH.
Tiếp tục tăng trưởng tín dụng đi đôi với tăng trưởng cao và ổn định nguồn vốn với cơ cấu hợp lý, kiểm soát được rủi ro.Tăng cường đổi mới các cơ cấu và tỷ trọng: Cơ cấu khách hàng, tín dụng - dịch vụ, ngắn – trung dài hạn, HĐV. Mở rộng đối với nhóm khách hàng hoạt động thương mại và dịch vụ đặc biệt là các dịch vụ hoạt động trong lĩnh vực du lịch.
Đối với khách hàng lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến thanh khoản của NH thì cần có cam kết rang buộc chặt chẽ về thực hiện sản phẩm, tránh gây biến động lớn đến hoạt động quản lý. Công việc quản lý lãi suất cần được làm thường xuyên lập và báo cáo chi tiết rủi ro lãi suất để có cơ sở phòng ngừa rủi ro lãi suất trong toàn ngành.
Tương tự như vậy, khi nhận cầm cố các TS là động sản như hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải,… NH cũng sẽ yêu cầu bảo hiểm vật chất đối với những TS đó như bảo hiểm hoả hoạn, trộm cắp,… Thông thường, trong những trường hợp nói trên, để đảm bảo việc thu hồi nợ chắc chắn khi có sự cố xảy ra, NH sẽ yêu cầu chuyển quyền thụ hưởng bảo hiểm cho NH ngay khi nhận TSĐB. Một cán bộ tín dụng đòi hỏi phải có các phẩm chất sau: Có kiến thức chuyên môn về kinh tế NH có khả năng phân tích tài chính tốt, tư cách đạo đức, giỏi giao tiếp và ngoài ra cán bộ tín dụng còn phải am hiểu các kiến thức về thị trường, pháp luật, tầm nhìn chiếm lược nhằm nắm bắt tình hình kinh doanh trong và ngoài nước.
Để tạo điều kiện nâng cao trình độ cán bộ tín dụng, BIDV Cao Bằng cần tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng đi học nâng cao, trao đổi kinh nghiệm với các chi nhánh khác cũng như với NH bạn. Bên cạnh đó BIDV Cao Bằng cũng cần có biện pháp khen thưởng kỷ luật kịp thời quy trách nhiệm của từng cán bộ đối với từng khoản vay và có biện pháp tích cực nhằm hạn chế tối đa những mối quan hệ thân thiết giữa cán bộ tín dụng và khách hàng nhằm phòng ngừa RRTD có thế xảy ra.
Thứ tư: Xây dựng hệ thống phân tích, xếp loại doanh nghiệp thống nhất toàn ngành để các bộ, ngành liên quan… có thể trao đổi thông tin, tham khảo kết quả giám sát, phân tích…. Thứ năm: Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra NH, có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy của NHNN.