MỤC LỤC
Điều này thể hiện doanh nghiệp vẫn chưa thu hồi các khỏan nợ phải thu, làm cho các khoản vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp tăng lên. Điều này cho thấy, có thể doanh nghiệp đã đầu tư vào lĩnh vực khỏc. Công ty chưa mở rộng quy mô năng lực sản xuất kinh doanh, chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chưa tốt.
Phân tích quy mô và cơ cấu nguồn vốn tại Tổng công ty công nghiệp ô.
Từ kết quả tính toán ở biểu trên cho thấy: Tổng số vốn chủ sở hữu của Tổng.
Điều này chứng tỏ trong năm doanh nghiệp hoạt động rất có hiệu quả, mặc dù các chi phí bán hàng, chi phí quản lý tăng lên nhưng làm cho doanh thu, lợi nhuận tăng. Hệ số thanh toán hiện thời = Giá trị tài sản ngắn hạn Giá trị nợ phải trả ngắn hạn Biểu 3.4: Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh của Tổng công ty bình thường tuy nhiên khả năng thanh toán hiện thời của công ty là không cao.
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu = Lợi nhuận trước thuế Tổng doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = Lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận thuần Tổng nguồn vốn chủ sở hữu Biểu 3.5: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Với mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, hệ thống cung cấp thông tin lập báo cáo tài chính nội bộ TCT được tổ chức chặt chẽ, cỏc cụng việc được phõn cụng một cỏch rừ ràng, cụ thể, đảm bảo cụng tỏc hạch toán kế toán có hiệu quả cũng như tiến hành theo đúng quy định của chế độ hiện hành và các chuẩn mực kế toán liên quan. Nội dung của báo cáo tài chính tổng hợp tại TCT công nghiệp ô tô Việt Nam hiện nay bao gồm 4 loại: Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 – DN), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 – DN), Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu B09 – DN), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu B03 – DN) với các chỉ tiêu tương ứng từng loại theo đúng quy định hiện hành của Bộ tài chính. Mặc dù tập đoàn đó cú những công văn, quyết định thông báo đến tất cả các đơn vị về kế hoạch lập, nộp báo cáo tài chính gửi tập đoàn nhưng các đơn vị thực hiện không triệt để như việc nộp báo cáo không đúng hạn quy định hoặc báo cáo nộp theo hình thức chống đối, số liệu tạm thời không chính xác, các chỉ tiêu yêu cầu theo mẫu báo cáo tài chính gửi tập đoàn không đầy đủ không chi tiết….Do vậy rất khó cho tập đoàn khi lập báo cáo tài chính hợp nhất đúng hạn định.
Hạn chế thứ ba là phương pháp phân tích báo cáo tài chính chưa được hoàn thiện và mới chỉ dừng lại ở phương pháp tỷ lệ, phương pháp so sánh để tính một số chỉ tiêu còn phương pháp biểu mẫu phân tích chưa được sử dụng để đánh giá khái quát tình hình tài chính theo số liệu trong báo cáo tài chính hoặc phương pháp cân đối chưa được sử dụng để phân tích mối quan hệ cân đối giữa thu nhập và chi phí. Thứ hai: Việc tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính chậm, chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính không cao, do vậy, nếu có phân tích báo cáo tài chính thì kết quả phân tích khó có thể giúp ban lãnh đạo công ty ra các quyết định kinh doanh đúng đắn và kịp thời, trong khi đó phân tích báo cáo tài chính đòi hỏi thông tin phải chính xác, kịp thời đầy đủ trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực, hơn nữa thị trường có nhiều biến động đến chóng mặt nên việc cung cấp thông tin từ các nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các chính sách của nhà nước là khó chính xác, kịp thời nờn nú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của công tác phân tích báo cáo tài chính.
Hơn nữa, TCT phải phản ánh các chi phí hoạt động đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết, liên doanh như chi phí phân bổ lợi thế thương mại, chi phí phân bổ số chênh lệch tài sản giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý,…Như vậy, các thông tin về vốn, lãi/ lỗ từ đầu tư tài chính của TCT sẽ được phản ánh đúng thực tế giá trị được ghi nhận hơn nếu thực hiện phương pháp này khi lập BCTC hợp nhất toàn đơn vị. “Kế toỏn cỏc khoản đầu tư vào công ty liên kết” thì tất cả các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý cũng như lợi thế thương mại phát sinh khi đầu tư vào công ty liên kết cần được phân bổ dần và điều chỉnh khi xác định và ghi nhận phần lãi hoặc lỗ của nhà đầu tư trong công ty liên kết khi lập BCTC toàn đơn vị. Cột (1) chứa tờn cỏc khoản mục báo cáo tài chính thích hợp như doanh thu bán hàng, chi phí lãi, vốn cổ phần,… Cột này thường bao gồm các số tổng toàn bộ hoặc từng phần của báo cáo tài chính như lãi gộp, lãi ròng, tổng số vốn cổ phần và công nợ, tổng tài sản,…Do các khoản mục trong báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty con được xếp thẳng hàng trong bảng tớnh nờn khi lên bảng cân đối tài khoản các đơn vị thành viên của cần thống nhất lên cho phù hợp (thống nhất về các chỉ tiêu).
Có thể nói việc phân tích báo cáo tài chính là một công việc quan trọng trong quá trình kinh doanh tại Tổng công ty, đây là công việc được thực hiện sau khi lập báo cáo tài chính và tiến hành trước khi Tổng công ty và các đối tượng có quan tâm đến Tổng công ty đưa ra các quyết định thích hợp liên quan đến công ty trong giai đoạn sắp tới. Để phục vụ các quản lý cũng như các đối tượng có lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp đến công ty thì không những phải hoàn thiện quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính mà còn phải hoàn thiện việc phân tích báo cáo tài chính cả về nội dung và phương pháp phân tích cũng như điều kiện cần thiết để tiến hành công tác phân tích báo cáo tài chính.
Nếu điều này xảy ra thì chứng tỏ việc tài trợ ở công ty từ các nguồn vốn là chưa tốt, công ty đó dựng nợ ngắn hạn để tài trợ cho các sử dụng dài hạn, tình hình tài chính có thể không sáng sủa, trường hợp này thể hiện khả năng thanh toán của công ty yếu vì chỉ có tài sản ngắn hạn mới có thể chuyển đổi thành tiền trong thời gian ngắn để đảm bảo việc trả nợ. Đặc biệt chú ý đến sự biến động của chi tiêu doanh thu thuần, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế TNDN, đồng thời giải trình tổng lợi nhuạn thuần từ hoạt động kinh doanh tăng hay giảm và nhân tố nào làm cho nó tăng hay giảm vì tổng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn và quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty. Công ty cần tính toán, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của công ty, đó là : Tỷ suất giá vốn hàng bỏn trờn doanh thu thuần về BH và cung cấp DV và doanh thu tài chính; Tỷ suất chi phí tài chính trên doanh thu thuần về BH và cung cấp DV và doanh thu tài chính; Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần về BH và cung cấp DV và doanh thu tài chính; Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần về BH và cung cấp DV và doanh thu tài chính; Tỷ suất lợi nhuận thuần từ hoạt động KD trên doanh thu thuần về BH và cung cấp DV và doanh thu tài chính.
Trong quá trình khảo sát việc phân tích báo cáo tài chính tại Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam cho thấy quá trình phân tích báo cáo tài chính còn có nhiều hạn chế, công ty chỉ tiến hành tính toán một vài chỉ tiêu ở mức độ hạn hẹp và các phương pháp không được sử dụng đầy đủ mà chủ yếu mới dùng phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ và phương pháp so sánh. Để khắc phục những hạn chế trong việc phân tích báo cáo tài chính và hoàn thiện hơn thêm một bước trong quá trình xây dựng các nội dung phân tích và phương pháp phân tích thì trong các giải pháp đưa ra tác giả xin được hệ thống hóa lại một số chỉ tiêu dùng trong phân tích báo cáo tài chính và minh họa cỏch tớnh toàn các chỉ tiêu tài chính đặc trưng trên cơ sở báo cáo tài chính của Tổng công ty để Tổng công ty có thể vận dụng trong quá trình phân tích báo cáo tài chính của mình.