Thiết kế pha 110294 của mạch vòng dẫn điện

MỤC LỤC

TÍNH CHỌN MẠCH VềNG DẪN ĐIỆN Tính chọn mạch vòng dẫn điện chính

Thanh dẫn động

    Tuy nhiên trên thanh dẫn có gắn tiếp điểm, cho nên thanh dẫn phải có kích thước đảm bảo lớn hơn kích thước của tiếp điểm. Độ bền nhiệt của KCĐ là tính chất chịu được sự tác dụng nhiệt của dòng điện ngắn mạch trong thời gian ngắn mạch nó được đặc trưng bằng dòng bền nhiệt là dòng điện mà ở đó thanh dẫn chưa bị biến dạng. Để thuận tịên cho việc đánh giá ta xét giới hạn cho phép của dòng điện và mật độ dòng điện bền nhiệt của thanh dẫn ở các thời gian ngắn mạch.

    Ở chế độ ngắn mạch thanh dẫn có kích thước nói trên chỉ cho phép làm việc tối đa ở thời gian ngắn mạch là 10s. Thường tính toán cho thanh dẫn động, còn thanh dẫn tĩnh xác định theo kích thước thanh dẫn động vì cùng Uđm, nhưng ở thanh dẫn tĩnh do có phần đầu nối nên chọn kích thước > kích thước thanh dẫn động. **.Đầu nối tiếp xúc là phần tử rất quan trọng của khí cụ điện, nếu không chú ý dễ bị hư hỏng nặng trong vận hành.

    Đầu nối làm nhiệm vụ liên kết mạch ngoài với mạch vòng dẫn điện, đồng thời làm nhiệm vụ liên kết các chi tiết của mạch vòng dẫn điện. - Nhiệt độ các mối nối ở chế độ làm việc dài hạn với dòng điện định mức không được tăng quá dòng điện cho phép, do đó mối nối phải có kích thước và lực ép tiếp xúc Ftx đủ để điện trở tiếp xúc Rtx không lớn, tổn hao công suất bé.

    Chọn dạng kết cấu hệ thống tiếp điểm

      - Khi làm việc với dòng định mức và khi đóng ngắt dòng điện trong giới hạn cho phép, tiếp điểm phải có độ mòn điện và cơ bé nhất, độ rung của tiếp điểm không được lớn hơn trị số cho phép. Độ mở của tiếp điểm cần phải xác định sao cho khi ngắt, hồ quang bị kéo dài tới độ dài tới hạn và bị dập tắt, đồng thời kích thước, khối lượng cơ cấu truyền động đạt tối ưu. Cần thiết phải có độ lún của tiếp điểm để có lực ép tiếp điểm và trong quá trình làm việc tiếp điểm bị ăn mòn nhưng vẫn đảm bảo tiếp xúc tốt.

      Lực ép tiếp điểm đảm bảo cho tiếp điểm làm việc bình thường ở chế độ dài hạn, tuy nhiên trong chế độ ngắn hạn dòng điện lớn, lực ép tiếp điểm phải đảm bảo cho tiếp điểm không bị đẩy ra do lực điện động và bị hàn dính do hồ quang khi tiếp điểm bị đẩy và bị rung. Khi dòng điện đi qua tiếp điểm lớn hơn dòng điện định mức I đm (quá tải, ngắn mạch, khởi động), nhiệt độ tăng lên tiếp điểm bị đẩy do lực điện động dẫn đến khả năng bị hàn dính. Độ ổn định nhiệt và độ ổn định điện động là các thông số quan trọng được biểu thị qua trị số dòng điện hàn dính Ihd, tại trị số đó sự hàn dính của tiếp điểm có thể không xảy ra nếu cơ cấu ngắt đủ khả năng ngắt tiếp điểm.

      Khi tiếp điểm đóng, bắt đầu thời điểm tiếp xúc sẽ có xung lực va đập cơ khí giữa tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh gây ra hiện tượng rung tiếp điểm. Tiếp điểm động bị bật trở lại với một biên độ nào đó rồi lại tiếp tục va đập, quá trình này xảy ra trong một khoảng thời gian rồi chuyển sang trạng thái tiếp xúc ổn định, sự rung kết thúc.

      TÍNH VÀ DỰNG ĐẶC TÍNH CƠ

      Tính toán lò xo tiếp điểm chính

        Loại lò xo này có ưu điểm ít bị ăn mòn bền về cơ, làm việc linh động, không bị phát nóng.

        Tính toán buồng dập hồ quang

        Khái niệm chung

          Đặc điểm của hồ quang điện xoay chiều là cứ sau nửa chu kỳ, dòng điện qua trị số i =0. Tại thời điểm i =0, quá trinh phản ion hoá xảy ra mạnh hơn quá trình ion hoá, khi dó dễ dàng dập tắt hồ quang. Qua phân tích và tham khảo thực tế, đối với Công tắc tơ xoay chiều chọn buông dập hồ quang kiểu dàn dập.

          Khi hồ quang cháy, do lực điện động, hồ quang bị đẩy vào giữa tấm thép và bị chia ra lam nhiều đoạn ngắn. Lực điện động, hồ quang bị đẩy vào giữa các tấm thép và bị chia ra làm nhiều đoạn ngắn. Lực điện động sẽ càngđẩy hồ quang đi sâu vào, đồng thời các tấm sắt từ con có tác dụng tản nhiệt hồ quang làm hồ quang dễ bị dập tắt.

          Vật liệu làm buồng dập hồ quang phải đảm bảo các tính chất: chịu nhiệt, cách điện, và có độ nhẵn bề mặt.Theo (TL1) ta có thể chọn vật liệu thép ít cacbon CT3 có mạ kẽm nhằm bảo vệ chống rỉ để làm các tấm ngăn của buồng dập hồ quang.

          Tính toán các thông số của buồng dập

            - Rhq0 : giá trị trung bình của điện trở hồ quang trên 1 cm chiều dài hồ quang của 1 khoảng trống. Kết luận : Qua đồ thị dưới đây ta nhận thấy đường Uph và đường U đb không cắt nhau.

            Tính toán nam châm điện

            Tính toán sơ bộ nam chân điện

              Xét trên đặc tính phản lực ta thấy rằng công tắc tơ muốn làm việc được thì khi hút lực hút điện từ phải lớn hơn đặc tính cơ F đt > Fcơ và khi nhả Ftđ< Fcơ. Mạch từ của nam chân điệm xoay chiều mạch từ được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện. Đặc tính cơ bản của vật liệu từ là quan hệ giữa từ cảm B và cường độ từ trường H.

              Đặc tính này được xác định trong bảng các đường cong từ hóa và đặc tính quan trọng khác của vật liệu từ là quan hệ giữa độ từ thẩm tương đối và độ từ cảm B. - Phần thay đổi ở khe hở không khí làm việc khi phần ứng hở (IW)nh.

              Tính toán kiểm nghiệm nam châm Điện

                Xác định trị số trung bình của lực điện từ ở khe hở làm việc khi không có vòng ngắn mạch ở trạng thái hút của phần ứng. Htb: giỏ trị trung bỡnh của cường độ từ trường trong lừi thộp tớnh theo giá trị hiệu dụng của Bmax. Khi nhả dòng điện trong cuộn dây chủ yếu là dòng điện từ hoá khe hở khụng khớ, dũng điện từ húa lừi thộp và tổn hao rất lớn.

                Ta có hệ số nhả là tỷ số giữa dòng điện hoặc điện áp cuộn dây khi phần ứng của nam châm điện nhả và khi tác động. Trong trường hợp đơn giản, ta cũng có thể xác định qua đặc tính lực của nam châm điện (trên sơ đồ đặc tính lực). Thời gian tác động (ttđ) là quãng thời gian kể từ thời điểm đưa tín hiệu tác động cho đến khi nắp chuyển động xong.

                Với t1: Do dòng điện và từ thông biến thiên tuần hoàn với tần số f còn lực điện từ F đt biến thiên với tần số 2f. Nên dòng trong cuộn dây quá lớn vì vậy nếu đóng điện vào thời điểm mà dòng điện đi qua điểm 0 chỉ sau 1/4 chu kỳ từ thông đạt trị số cực đại còn nếu đóng điện vào thời điểm i  0 thì quãng thời gian để đạt từ thông cực đại cũng không quá 1/2 chu kỳ. Do đó lực điện từ đại trị số cực đại với thời gian bé hơn 1/2 chu kỳ.

                Thời gian nhả là quãng thời gian từ khi cắt điện của cuộn dây đến khi nắp của nam châm điện kết thúc chuyển động ( = max).

                Thiết kế kết cấu

                Hệ thống tiếp điểm 1. Hệ thống tiếp điểm chính

                  + Vật liệu thanh dẫn: Đồng kéo nguội Ml – TB với các thông số kỹ thuật như của thanh dẫn tĩnh. Thanh dẫn động : được gắn vào giá đỡ tiếp điểm động + Vật liệu: Đồng kéo nguội Ml – TB. Cuộn dây được đặt ở cực từ giữa và vòng ngắn mạch được đặt ở hai cực từ bên.

                  Mạch từ của nam châm điện xoay chiều, mạch từ được ghép bằng các lá thép kỳ thuật điện. Vật liệu làm mạch từ cho nam châm điện là thép kỹ thuật điện hợp kim cao. - Kích thước của vòng ngắn mạch: Chọn vật liệu của vòng ngắn mạch là đồng cứng tinh khiết.

                  Hệ thống MạCH từ 1. Mạch từ tĩnh

                  Trên mạch từ động có gắn giá tiếp điểm động và các tiếp điểm động. - Kết cấu buồng dập hồ quang của công tắc tơ là buồng dập kiểu dàn dập.